Một số quan niệm về t́nh dục của Phương Đông cổ đại | |
---|---|
(Theo tạp chí Sức Khỏe Và Đời Sống) T́nh ư phù hợp là một trong những điều kiện để thành công trong chuyện vợ chồng. Phương Đông cổ đại lấy lư thuyết âm dương và ngũ hành làm cơ sở để giải thích mọi hiện tượng trong đời sống t́nh dục. Theo đó, nam là dương, nữ là âm. Nếu âm, dương không cân bằng, không ḥa hợp th́ con người sẽ phát sinh bệnh tật và tổn thọ. Theo triết học cổ đại phương Đông, âm dương là những thế đối nghịch nhau của sự vật như trời - đất, mặt trời - mặt trăng, nam - nữ, trắng - đen, ngày - đêm... Theo Kinh dịch, âm dương có giao cảm với nhau th́ sự sống mới tồn tại và phát triển. Âm dương luôn phải tương ứng, tương sinh, đó là nguyên lư bao quát trong cả đời sống t́nh dục. Sách Tố Nữ Kinh giải thích sự suy nhược cơ thể dựa trên thuyết Âm dương ngũ hành: Trong trời đất có 5 yếu tố chính là kim, mộc, thủy, hỏa, thổ (ngũ hành); chúng tương khắc và tuần hoàn. Nếu thủy tính (nữ nhân) quá mạnh th́ dễ hại tới hỏa tính (đàn ông). Cát Hồng - nhà khoa học thời Tấn - cũng cho rằng: "Âm và dương không giao cảm với nhau sẽ làm tổn thương sinh mệnh". Người phương Đông xưa coi trọng t́nh dục và các phương pháp tăng cường sức mạnh t́nh dục (bổ thận và cường dương). Sách Mạnh Tử viết: "Ăn uống, sắc dục là bản tính". Sách Lễ Kư viết: "Ăn uống, quan hệ nam nữ là nhu cầu lớn trong bản năng sinh tồn". T́nh dục không chỉ là nhu cầu của tuổi thanh niên mà ngay cả người có tuổi cũng vẫn cần. Người Trung Quốc vốn nổi tiếng với các thang thuốc cường tinh tráng thể giúp kéo dài tuổi thọ và đời sống t́nh dục. Theo quan niệm phương Đông, t́nh dục phải ḥa nhịp với thiên nhiên. Sách viết về t́nh dục của Trung Hoa cổ xưa coi chuyện nam nữ là một bộ phận vũ trụ. Lăo Tử viết: "Bốn mùa, trời đất, âm dương, con người phải luận theo". Cách thức giao hợp cũng phải theo những thế đối nghịch nhau của sự vật như trời (dương) trùm lên đất (âm), trời đất ḥa quyện liền nhau thành nhất thể nên măi măi trường tồn... Thời điểm thụ thai lư tưởng được coi là giờ Tư (11 giờ khuya đến 1 giờ sáng) hay giờ Sửu (từ 1 đến 3 giờ sáng). Trong khoảng thời gian này, can mạch (mạch liên quan tới gan) hoạt động, trong đó có mạch nối với cơ quan sinh dục, khiến cho sự giao hợp được thoải mái và có thể kéo dài. Can mạch hoạt động lên đến tuyệt đỉnh vào lúc 2 giờ sáng, v́ vậy nên xuất tinh vào giờ này. Theo sách Tố Nữ Kinh, không được giao hợp vào ngày đầu tháng (âm lịch), giữa tháng và cuối tháng. Sau này, nhiều nhà nghiên cứu của Đông y đă phê phán những quan niệm quá khắt khe đó, nhưng vẫn giữ lời khuyên tránh giao hợp vào những ngày giông băo, mưa to gió lớn... Họ cho rằng điều kiện môi trường đột biến th́ trạng thái cơ thể cũng phải biến động để thích nghi, do đó không nên làm cho tinh khí tiết xuất. Các nghiên cứu về thời sinh học ngày nay cho thấy những lời khuyên của người xưa có nhiều điều hợp lư. Hoạt động t́nh dục hợp lư, đúng cách cũng là một phương pháp dưỡng sinh. Cát Hồng viết: "Dù cho có uống trăm ngàn thứ thuốc mà không biết thuật pḥng trung (các phương pháp thực hành t́nh dục) th́ cũng chỉ là vô ích". Thuật pḥng trung thực chất là các phương pháp điều ḥa hơi thở, những tư thế trong quan hệ t́nh dục để đem lại khoái cảm, không làm hao tổn sức khỏe mà c̣n có thể chữa được bệnh. Sách Ngọc pḥng thiết yếu quyết cũng viết: "Phàm ở đời, thân thể người ta thường bị suy ṃn do không nắm được phép tắc giao tiếp giữa âm và dương (nữ và nam). Người biết đạo âm dương th́ có được sự vui vẻ, người không biết th́ thân thể và sinh mệnh sẽ bị hủy hoại..." Y lư phương Đông khuyên nên thực hành t́nh dục dưỡng sinh ngay từ khi c̣n trẻ v́ những người trẻ dễ coi thường sức khỏe và làm phương hại đến hạnh phúc gia đ́nh. Mọi người cần biết nên làm ǵ và tránh những ǵ. Điều này cũng phù hợp với kết quả các nghiên cứu khoa học gần đây: Thực hành t́nh dục an toàn và lành mạnh sẽ đem lại sức khỏe. Khác với quan niệm t́nh dục hiện đại, các "nhà t́nh dục học" phương Đông phân biệt rơ những tư thế t́nh dục để lấy khoái cảm (30 tư thế) và những tư thế nhằm mục đích dưỡng sinh, chữa bệnh (24 tư thế gồm cửu pháp, bát ích, thất tổn). Cửu pháp (9 thế) chủ yếu dựa trên sự kiềm chế xuất tinh, nhờ đó có thể tiêu trừ những chứng bệnh sinh ra do buồn giận, ghen ghét (thế thứ 4), giữ tinh lực giúp cho thân thể cường tráng (thế thứ 5), tiêu giải được trăm thứ bệnh (thế thứ 6, 7), tăng tuổi thọ và sức khỏe (thế thứ 9). Có người cho rằng những mô tả về cửu pháp đă cung cấp nhiều gợi ư cho 2 nhà nghiên cứu t́nh dục học nổi tiếng người Mỹ là Master và Johnsons khi xây dựng liệu pháp t́nh dục chữa xuất tinh sớm (những năm 1940-1950). Những chỉ dẫn về thực hành t́nh dục của người xưa c̣n hướng đến mục đích sinh con khỏe mạnh. Người xưa chưa biết đến tinh trùng và noăn mà chỉ suy luận rằng sinh con là nhờ vào tinh cha và huyết mẹ; hai yếu tố âm dương ấy ḥa với nhau tạo nên bào thai. Nếu tinh và huyết cường thịnh th́ thai nhi sẽ khỏe mạnh. V́ vậy, đạo sinh con phải lấy dưỡng tinh và dưỡng huyết làm trọng. Hoạt động t́nh dục điều ḥa thực chất cũng là cách bảo vệ tinh cha, huyết mẹ. Ngoài ra, muốn có con cái khỏe mạnh, trai gái cần phải kết hôn ở độ tuổi thích hợp. |