THIÊN THỨ TƯ

MẠCH, CHỨNG VÀ PHÉP TRỊ BỆNH NGƯỢC

ĐIỀU 1

Thầy nói : Mạch ngược tự Huyền, Huyền, Sác là nhiệt nhiều, Huyền, Tŕ là hàn nhiều. Huyền, Tiểu, Khẩn, hạ đi sẽ bớt. Huyền, Tŕ có thể ôn, đi, Huyền Khẩn có thể phát hăn, châm cứu, Phù, Đại có thể thổ đi. Huyền Sác là cảm phải phong tà phát ra quan sát việc ăn uống mà dứt đi.

ĐIỀU 2

Bệnh Ngược, mỗi tháng phát 1 lần, 15 ngày lành, giả sử không lành, 1 tháng lành hẳn, nếu không bớt là thế nào ?

Thầy nói : Đó là kết thành Trừng, Hà, tên gọi Ngược mẫu, gấp trị đi, nên dùng Biết giáp tiên hoàn.

BIẾT GIÁP TIÊN HOÀN PHƯƠNG

Biết giáp : nửa phân (nướng)           Ô phiến : 2 phân (đốt)

Hoàng cầm : 3 phân              Sài hồ : 6 phân

Thử phụ : 3 phân (rang khô) Càn cương : 3 phân

Đại hoàng : 3 phân                Thược dược : 5 phân

Quế chi : 3 phân                    Đinh lịch : 1 phân (rang khô)

Thạch vi : 3 phân (bỏ lông)  Hậu phác : 3 phân

Mẫu đơn : 5 phân (bỏ tim)    Cù mạch : 2 phân

Tứ uyển : 3 phân                    Bán hạ : 1 phân

Nhân sâm : 1 phân                Già trùng : 5 phân (rang)

A giao : 3 phân (nướng)        Phong oa : 4 phân (nướng)

Xích tiêu : 1 phân                  Cương lang : 6 phân (rang)

Đào nhân : 2 phân

23 vị, nghiền bột, dùng 1 đấu tro bếp, thanh tửu 1 hộc 5 đấu, tẩm tro, đợi rượu c̣n 1 nửa, cho Biết giáp vào trong, đun nát như keo sơn, vắt lấy nước, cho thuốc vào, đun làm hoàn như hạt Ngô đồng, ruột đói, uống 7 hoàn. Ngày uống 3 lần.

ĐIỀU 3

Thầy nói : Âm khí cô tuyệt (1 ḿnh âm khí tuyệt), Dương khí độc phát (một ḿnh Dương khí phát) th́  nóng mà ít khí, phiền oan (có cảm giác buồn, bực, không thư sướng), tay chân nóng mà muốn ói, tên gọi là Đơn ngược. Nếu chỉ nóng, không lạnh là tà khí trong chứa ở Tâm, ngoài chứa ở khoảng cơ nhục khiến cho người bệnh gầy ố, thoát nhục.

ĐIỀU 4

Người mắc bệnh Ôn ngược, mạch ḥa b́nh, ḿnh không lạnh, chỉ nóng, cốt tiết nhức, khó chịu, thường ói, Bạch hổ gia Quế chi thang chủ về bệnh ấy.

BẠCH HỔ GIA QUẾ CHI THANG PHƯƠNG

Tri mẫu : 6 lạng         Cam thảo : 2 lạng (nướng)

Thạch cao : 1 cân       Ngạch mễ : 2 hiệp

Quế chi : 3 lạng (bỏ vỏ)

Tước nhỏ, mỗi lần dùng 5 chỉ, 1 chén rưỡi nước, đun c̣n 8 phân, bỏ bă, uống nóng, ra mồ hôi, lành.

ĐIỀU 5

Ngược lạnh nhiều, tên là Tẩn ngược, Thục tất tán chủ về bệnh ấy.

THỤC TẤT TÁN PHƯƠNG

Thục tất (rửa bỏ mùi tanh)   Long cốt

Vân mẫu (đốt 2 ngày đêm)

3 vị ngang nhau

3 vị trên nghiền bột, trước khi phát, dùng Tương thủy (đă giải) uống 5 phân. Ôn ngược, gia Thục tất nửa phân, lúc phát, uống 1 đồng tiền xúc.

PHỤ “NGOẠI ĐÀI BÍ YẾU” PHƯƠNG

MẪU LỆ THANG (trị Tẩn ngược)  Mẫu lệ : 4 lạng (rang)

Ma hoàng : 4 lạng (bỏ đốt)               Cam thảo : 2 lạng

Thục tất : 3 lạng

Dùng 8 thăng nước, trước đun Thục tất, Ma hoàng, gạt bỏ bọt, lấy 5 thăng, cho các thuốc vào, đun lấy 2 thăng, uống nóng 1 thăng, nếu thổ, đừng uống nữa.

SÀI HỒ BỎ BÁN HẠ GIA QUÁT LÂU CĂN THANG

(Trị bệnh Ngược phát khát, cũng trị Lao ngược)

Sài hồ : 8 lạng           Nhân sâm : 3 lạng

Hoàng cầm : 3 lạng   Cam thảo : 3 lạng

Quát lâu căn : 2 lạngSinh khương : 2 lạng (thái)

Đại táo : 12 quả (bổ)

Dùng 1 đấu, 2 thăng nước, đun lấy 6 thăng, bỏ bă lại đun lấy 3 thăng, uống nóng 1 thăng, ngày 2 lần.

SÀI HỒ, QUẾ CƯƠNG THANG

Trị Ngược, hàn nhiều, hơi có nhiệt, hoặc chỉ hàn không nhiệt.

Sài hồ : nửa cân         Quế chi : 3 lạng (bỏ vỏ)

Càn cương : 2 lạng     Quát lâu căn : 4 lạng

Hoàng cầm : 3 lạng   Mẫu lệ : 3 lạng (rang)

Cam thảo : 2 lạng (nướng)

Dùng 1 đấu, 2 thăng nước đun lấy 6 thăng, bỏ bă lại đun c̣n 3 thăng, uống nóng 1 thăng. Ngày 3 lần. Mới uống hơi phiền, uống lần nữa, hăn ra, lành.

 

瘧 病 脈 證 并 治 第 四

 

    師 曰 : 瘧 脈 自 弦 , 弦 數 者 多 熱 , 弦 遲 者 多 寒 , 弦 小緊 者 下 之 差 , 弦 遲 者 可 溫 之 , 弦 緊 者 可 發 汗 、 針 灸 也 ,浮 大 者 可 吐 之 , 弦 數 者 風 發 也 , 以 飲 食 消 息 止 之 。

    病 瘧 , 以 月 一 日 發 , 當 以 十 五 日 愈 ; 設 不 差 , 當月 盡 解 ; 如 其 不 差 , 當 云 何 ? 師 曰 : 此 結 為 癥 瘕 , 名 曰瘧 母 , 急 治 之 , 宜 鱉 甲 煎 丸 。

    鱉 甲 煎 丸 方 :

    鱉 甲 十 二 分 ( 炙 )   烏 扇 三 分 ( 燒 )   黃 芩 三 分  柴 胡 六 分   鼠 婦 三 分 ( 熬 )   乾 薑 三 分   大 黃 三 分   芍藥 五 分   桂 枝 三 分   葶 藶 一 分 ( 熬 )   石 葦 三 分 ( 去 毛)   厚 朴 三 分   牡 丹 五 分 ( 去 心 )   瞿 麥 二 分   紫 葳 三分   半 夏 一 分   人 參 一 分   ● 蟲 五 分 ( 熬 )   阿 膠 三 分( 炙 )   蜂 窩 四 分 ( 炙 )   赤 硝 十 二 分   蜣 螂 六 分 ( 熬)   桃 仁 二 分

    上 二 十 三 味 , 為 末 , 取 鍛 灶 下 灰 一 斗 , 清 酒 一 斛五 斗 , 浸 灰 , 候 酒 盡 一 半 , 著 鱉 甲 於 中 , 煮 令 泛 爛 如 膠漆 , 絞 取 汁 , 內 諸 藥 , 煎 為 丸 , 如 梧 子 大 , 空 心 服 七 丸, 日 三 服 。

    師 曰 : 陰 氣 孤 絕 , 陽 氣 獨 發 , 則 熱 而 少 氣 煩 冤 ,手 足 熱 而 欲 嘔 , 名 曰 癉 瘧 , 若 但 熱 不 寒 者 , 邪 氣 內 藏 於心 , 外 舍 分 肉 之 間 , 令 人 消 鑠 脫 肉 。

    溫 瘧 者 , 其 脈 如 平 , 身 無 寒 但 熱 , 骨 節 疼 煩 , 時嘔 , 白 虎 加 桂 枝 湯 主 之 。

    白 虎 加 桂 枝 湯 方 :

    知 母 六 兩   甘 草 ( 炙 ) 二 兩   石 膏 一 斤   粳 米 二 合  桂 枝 ( 去 皮 ) 三 兩

    上 銼 , 每 五 錢 , 水 一 盞 半 , 煎 至 八 分 , 去 滓 , 溫服 , 汗 出 愈 。

    瘧 多 寒 者 , 名 曰 牝 瘧 , 蜀 漆 散 主 之 。

    蜀 漆 散 方 :

    蜀 漆 ( 洗 去 腥 )   雲 母 ( 燒 二 日 夜 )   龍 骨 等 分

    上 三 味 , 杵 為 散 , 未 發 前 以 漿 水 服 半 錢 匕 。 溫 瘧加 蜀 漆 半 分 , 臨 發 時 服 一 錢 匕 。

    附 注 : 《 外 臺 秘 要 》 方

    牡 蠣 湯 : 治 牝 瘧

    牡 蠣 四 兩   麻 黃 四 兩 ( 去 節 )   甘 草 二 兩   蜀 漆 三兩

    上 四 味 以 水 八 升 , 先 煮 蜀 漆 、 麻 黃 , 去 上 沫 , 得六 升 , 內 諸 藥 , 煮 取 二 升 , 溫 服 一 升 , 若 吐 則 勿 更 服 。

    柴 胡 去 半 夏 加 栝 蔞 湯 , 治 瘧 病 以 發 渴 者 , 亦 治 勞瘧 。

    柴 胡 八 兩   人 參   黃 芩   甘 草 各 三 兩   栝 蔞 根 四兩   生 薑 二 兩   大 棗 十 二 枚

    上 七 味 , 以 水 一 斗 二 升 , 煮 取 六 升 , 去 渣 , 再 煎, 取 三 升 , 溫 服 一 升 , 日 二 服 。

    柴 胡 桂 薑 湯 : 治 瘧 寒 多 微 有 熱 , 或 但 寒 不 熱 。 (服 一 劑 如 神 )

    柴 胡 半 斤   桂 枝 三 兩 ( 去 皮 )   乾 薑 二 兩   栝 蔞根 四 兩   黃 芩 三 兩   牡 蠣 三 兩 熬   甘 草 三 兩 ( 炙 )

    上 七 味 , 以 水 一 斗 二 升 , 煮 取 六 升 , 去 渣 , 再 煎, 取 三 升 , 溫 服 一 升 , 日 三 服 , 初 服 微 煩 , 復 服 汗 出 便愈 。