THIÊN THỨ SÁU

MẠCH, CHỨNG VÀ PHÉP TRỊ BỆNH HUYẾT TƯ HƯ LAO

ĐIỀU 1

Hỏi : Bệnh huyết tư do đâu mà có ?

Thầy nói : Người sang trọng, xương yếu, cơ nhục, b́ thạnh, nhân mỏi mệt, nhọc nhằn, mồ hôi ra, nằm bất th́nh ĺnh day động, thêm bị gió nhẹ, bèn mắc phải. Nhưng v́ mạch Vi, Sáp, ở Thốn Khẩu, trên bộ Quan mạch Tiểu, Khẩn. Nên châm dẫn dương khí, khiến cho mạch ḥa, hết Khẩn thời lành.

ĐIỀU 2

Huyết tư, mạch Âm, Dương đều Vi, Thốn khẩu, bộ Quan mạch Vi, trong bộ Xích mạch Tiểu, Khẩn. Chứng ngoài : thân thể bất nhân (tê dại) giống như phong tư. Hoàng kỳ, Quế chi ngũ vật thang chủ về bệnh ấy.

HOÀNG KỲ, QUẾ CHI, NGŨ VẬT THANG PHƯƠNG

Hoàng kỳ : 3 lạng   Thược dược : 3 lạng

Quế chi : 3 lạng      Sanh cương : 6 lạng

Đại táo : 12 quả

Sáu thăng nước, đun lấy 2 thăng, uống nóng 7 hiệp. Ngày uống 3 lần.

ĐIỀU 3

Người con trai b́nh thường, mạch Đại và Lao, cực hư cũng là Lao.

ĐIỀU 4

Con trai, sắc mặt trắng dợt, không thần, chủ về khay và vong huyết, thoạt nhiên suyễn và Tâm qúy (sợ sệt), mạch Phù là Lư hư vậy.

ĐIỀU 5

Con trai, mạch Hư, Trầm, Huyền, không nóng, lạnh, hơi thở ngắn, lư cấp, tiểu tiện không lợi, sắc mặt trắng, thường thường mắt hoa và Nục (máu cam) Thiếu phúc đầy, đó là Lao.

ĐIỀU 6

Bệnh Lao, mạch Phù, Đại, tay chân phiền (bứt rứt khó chịu), xuân hạ nặng, thu đông giảm, âm hàn (dương vật lạnh), tinh tự ra, chân đau buốt, tiêu gầy không đi được.

ĐIỀU 7

Con trai, mạch Phù, Nhược mà Sáp, là không con, tinh khí thanh lănh.

ĐIỀU 8

Thất tinh gia (chỉ người thường mộng tinh, hoạt tinh), thiếu phúc huyền cấp (trạng thái căng thẳng khó chịu bên trong, như tinh muốn ra), âm đầu lạnh, mắt hoa lên, tóc rụng, mạch Khổng, Tŕ, cực hư, là hạ lợi thanh cốc (ỉa sống phân), vong huyết, thất tinh. Các mạch, Khổng, Động, Vi, Khẩn, ở con trai là thất tinh, ở con gái thấy giao trong mộng, Quế chi, Long cốt, Mẫu lệ thang chủ về bệnh ấy.

“Tiểu phẩm” nói : người hư nhiệt, có phù nhiệt, hăn ra, bỏ Quế gia Bạch vi, Phụ tử đều 3 phân. Gọi là Nhị gia Long cốt thang.

Quế chi : 3 lạng      Thược dược : 3 lạng

Sanh cương : 3 lạng         Cam thảo : 3 lạng

Đại táo : 12 quả     Long cốt : 3 lạng

Mẫu lệ : 3 lạng

7 thăng nước đun c̣n 3 thăng, uống nóng 3 lần.

THIÊN HÙNG TÁN PHƯƠNG

Thiên hùng : 3 lạng (bào) Bạch truật : 8 lạng

Quế chi : 6 lạng     Long cốt : 3 lạng

Nghiền bột, uống với rượu nửa đồng tiền xúc, ngày 3 lần, không bớt, uống tăng lên chút ít.

Xét : Phương này không nói về chứng chủ trị. Cứ theo Phương dược khảo nói : Đây là phương bổ dương nhiếp âm, trị con trai mất tinh, thắt lưng, đầu gối lạnh.

ĐIỀU 9

Con trai b́nh thường, mạch Vi, Nhược, Tế, Vi hay ra mồ hôi trộm.

ĐIỀU 10

Người năm, sáu mươi, mắc bệnh, mạch Đại, 2 bên xương sống có cảm giác tê dại, nếu ruột kêu, sinh Mă đao (kết hạch dưới nách) và Anh (kết hạch ở 2 bên cổ) đều là Lao.

ĐIỀU 11

Mạch Trầm, Tiểu, Tŕ, tên là thoát khí, người bệnh đi mau thời khí suyễn, tay chân nghịch lănh bụng đầy, quá lắm thời đường tiết (đại tiện nát) ăn không tiêu hóa.

ĐIỀU 12

Mạch Huyền mà Đại, Huyền thời là giảm, Đại thời là Khổng (Khâu). Giảm thời là hàn, Khổng thời là hư. Hư, hàn chọi nhau. đó tên là Cách, đàn bà thời bán sản (đẻ non), lậu hạ (1), con trai thời vong huyết, thất tinh.

(1) Lậu hạ có 2 nghĩa : 1 là đàn bà, con gái lúc hành kinh bị hạ huyết, dây dưa không dứt. 2 là trong khi có thai bị hạ huyết - C̣n gọi là thai lậu.

ĐIỀU 13

Hư lao lư cấp (1) Qúy, Nục, trong bụng đau, mộng mất tinh, tứ chi nhức buốt, tay chân phiền nhiệt, họng khô, miệng ráo, Tiểu kiến trung thang chủ về bệnh ấy.

(1) Chỉ thiếu phúc có cảm giác câu cấp nhưng án vào, không rắn.

TIỂU KIẾN TRUNG THANG PHƯƠNG

Quế chi : 3 lạng (bỏ vỏ)    Cam thảo : 1 lạng (nướng)

Đại táo : 12 quả     Thược dược : 6 lạng

Sanh cương : 3 lạng         Giao di : 1 thăng

Dùng 7 thăng nước, đun lấy 3 thăng, bỏ bă, cho Giao di vào, lại đun nhỏ lửa cho tan ra, uống nóng 1 thăng, ngày uống 3 lần.

Ẩu gia (người hay ói) không thể dùng Kiến trung thang, v́ nó ngọt.

“Thiên kim” : Trị con trai, con gái nhân chứa lạnh, khí trệ, hoặc sau khi bệnh nặng không trở lại b́nh thường, tay chân nặng nề, cốt nhục đau buốt, thở ít khí, hành động thời khí suyễn, hung đầy khí cấp, thắt lưng, lưng đau cứng, trong Tâm hư qúy, họng khô, môi ráo, mặt ít sắc, hoặc ăn uống không biết mùi, hông, bụng trướng, đầu nặng, không ngước lên được, phần nhiều nằm ít dậy, quá lắm thời cả năm, nhẹ thời 100 ngày, dẫn đến gầy yếu, khí 5 tạng kiệt, thời khó trở lại b́nh thường, 6 mạch đều không đủ sức, hư hàn, thiếu khí, thiếu phúc câu cấp, xương sống gầy guộc, 100 bệnh sinh ra, dùng Hoàng kỳ Kiến trung thang, lại có Nhân sâm 2 lạng.

ĐIỀU 14

Hư lao, lư cấp, âm dương đều không đủ. Hoàng kỳ Kiến trung thang chủ về bệnh ấy.

HOÀNG KỲ KIẾN TRUNG THANG

Tức Tiểu kiến trung gia Hoàng kỳ 1 lạng rưỡi. Ngoài ra, theo phép của Tiểu kiến trung. Thở ngắn, hung đầy gia Sanh cương, bụng đầy, bỏ Táo gia Phục linh 1 lạng rưỡi. Và trị Phế hư tổn, không đủ, bổ khí, gia Bán hạ 3 lạng.

ĐIỀU 15

Hư lao, thắt lưng đau, thiếu phúc câu cấp, tiểu tiện không lợi. Bát vị Thận khí hoàn chủ về bệnh ấy.

THẬN KHÍ HOÀN PHƯƠNG

Càn địa hoàng : 8 lạng      Sơn dược : 4 lạng

Sơn thù du : 4 lạngTrạch tả : 3 lạng

Đơn b́ : 3 lạng       Phục linh : 3 lạng

Quế chi : 1 lạng     Phụ tử (bào) : 1 lạng

Nghiền bột, luyện mật làm hoàn bằng hạt Ngô đồng, uống với rượu 15 hoàn, thêm lần đến 20 hoàn. Ngày uống 2 lần.

ĐIỀU 16

Hư lao, âm dương đều không đủ, trăm tật phong khí Thự dự hoàn chủ về bệnh ấy.

THỰ DỰ HOÀN PHƯƠNG

Thự dự : 3 chỉ        Đương quy : 1 chỉ

Quế chi : 1 chỉ        Thần khúc : 1 chỉ

Càn địa hoàng : 1 chỉ        Đậu hoàng quyển : 1 chỉ

Cam thảo : 2 chỉ rưỡi        Nhân sâm : 7 phân

Khung cung : 6 phân        Thược dược : 6 phân

Bạch truật : 6 phân Mạch môn đông : 6 phân

Hạnh nhân : 6 phânSài hồ : 5 phân

Cát cánh : 5 phân   Phục linh : 5 phân

A giao : 7 phân      Càn cương : 3 phân

Bạch liễm : 2 phân  Pḥng phong : 6 phân

Đại táo : 100 quả (làm cao)

Nghiền bột, luyện mật làm hoàn như ḥn đạn lớn, uống bụng đói với rượu 1 hoàn, 100 hoàn làm 1 tễp.

ĐIỀU 17

Hư lao, hư phiền không ngủ được. Toan táo nhân thang chủ về bệnh ấy.

TOAN TÁO NHÂN THANG PHƯƠNG

Toan táo nhân : 2 thăng   Cam thảo : 1 lạng

Tri mẫu : 2 lạng     Phục linh : 2 lạng

Khung cung : 2 lạng

Dùng 8 thăng nước đun Toan táo nhân lấy 6 thăng, cho các thuốc vào, đun lấy 3 thăng, uống nóng 3 lần.

ĐIỀU 18

Ngũ lao hư tột, gầy c̣m, bụng đầy, không ăn uống được, thực thương, ưu thương, ẩm thương, cơ thương, kinh lạc, vinh vệ khí thương, trong có huyết khô, da dẻ sù ś, 2 mắt đen sẫm. Hoăn trung, bổ hư, dùng Đại hoàng, Giá trùng hoàn chủ về bệnh ấy.

ĐẠI HOÀNG, GIÁ TRÙNG HOÀN PHƯƠNG

Đại hoàng : 1 chỉ (chưng) Hoàng cầm : 2 lạng

Cam thảo : 3 lạng  Đào nhân : 1 thăng

Hạnh nhân : 1 thăng        Thược dược : 4 lạng

Càn tất : 1 lạng      Manh trùng : 1 thăng

Thúy điệt : 100 conTề tào : 1 thăng

Giá trùng : nửa thăng

Nghiền bột, luyện mật làm hoàn bằng hạt Tiểu đậu, uống với rượu 5 hoàn. Ngày uống 3 lần.

PHỤ PHƯƠNG

“THIÊN KIM DỰC” CHÍCH CAM THẢO THANG

Trị hư lao bất túc, hăn ra mà buồn bực, mạch Kết, hồi hộp, hành động như thường, không sống quá 100 ngày nguy cấp, 11 ngày chết.

Cam thảo : 4 lạng (nướng)         Quế chi : 3 lạng

Sinh cương : 3 lạngMạch môn : nửa thăng

Ma nhân : nửa thăng        Nhân sâm : 2 lạng

A giao : 2 lạng       Đại táo : 30 quả

Sinh địa hoàng : 1 thăng

Dùng 7 thăng rượu, nước 8 thăng, trước đun 8 vị, lấy 3 thăng, bỏ ba, cho A giao vào tiêu hết, uống nóng 1 thăng, ngày uống 3 lần.

“Trữu hậu” LẠI CAN TÁN

Trị lănh lao, cũng chủ trị quỉ chú truyền nhiễm.

Lại can (gan rái cá) 1 cỗ

Nướng khô, nghiền bột, uống 1 muỗng với nước. Ngày uống 3 lần.

 

血 痹 虛 勞 病 脈 證 并 治 第 六

 

    問 曰 : 血 痹 病 從 何 得 之 ? 師 曰 : 夫 尊 榮 人 骨 弱 肌 膚盛 , 重 困 疲 勞 汗 出 , 臥 不 時 動 搖 , 加 被 微 風 , 遂 得 之 。但 以 脈 自 微 澀 , 在 寸 口 , 關 上 小 緊 , 宜 針 引 陽 氣 , 令 脈和 緊 去 則 愈 。

    血 痹 陰 陽 俱 微 , 寸 口 關 上 微 , 尺 中 小 緊 , 外 證 身體 不 仁 , 如 風 痹 狀 , 黃 耆 桂 枝 五 物 湯 主 之 。

    黃 耆 桂 枝 五 物 湯 方 :

    黃 耆 三 兩   芍 藥 三 兩   桂 枝 三 兩   生 薑 六 兩   大 棗十 二 枚

    上 五 味 , 以 水 六 升 , 煮 取 二 升 , 溫 服 七 合 , 日 三服 , 一 方 有 人 參 。

    夫 男 子 平 人 , 脈 大 為 勞 , 極 虛 亦 為 勞 。

    男 子 面 色 薄 者 , 主 渴 及 亡 血 , 卒 喘 悸 , 脈 浮 者 ,裡 虛 也 。

    男 子 脈 虛 沉 弦 , 無 寒 熱 , 短 氣 裡 急 , 小 便 不 利 ,面 色 白 , 時 目 瞑 , 兼 衄 , 少 腹 滿 , 此 為 勞 使 之 然 。

    勞 之 為 病 , 其 脈 浮 大 , 手 足 煩 , 春 夏 劇 , 秋 冬 瘥, 陰 寒 精 自 出 , 痠 削 不 能 行 。

    男 子 脈 浮 弱 而 澀 , 為 無 子 , 精 氣 清 冷 。 一作 冷 。

    夫 失 精 家 少 腹 弦 急 , 陰 頭 寒 , 目 眩 一作 目 眶 痛 , 髮 落 , 脈 極 虛 芤 遲 , 為 清 穀 亡 血 , 失 精。 脈 得 諸 芤 動 微 緊 , 男 子 失 精 , 女 子 夢 交 , 桂 枝 加 龍 骨牡 蠣 湯 主 之 。

    桂 枝 加 龍 骨 牡 蠣 湯 方 : 《 小 品 》云 : 虛 弱 浮 熱 汗 出 者 , 除 桂 , 加 白 薇 、 附 子 各 三 分 , 故曰 二 加 龍 骨 湯 。

    桂 枝   芍 藥   生 薑 各 三 兩   甘 草 二 兩   大 棗 十 二枚   龍 骨   牡 蠣 各 三 兩

    上 七 味 , 以 水 七 升 , 煮 取 三 升 , 分 溫 三 服 。

    天 雄 散 方 :

    天 雄 三 兩 ( 炮 )   白 朮 八 兩   桂 枝 六 兩   龍 骨 三 兩

    上 四 味 、 杵 為 散 , 酒 服 半 錢 匕 , 日 三 服 , 不 知 ,稍 增 之 。

    男 子 平 人 , 脈 虛 弱 細 微 者 , 喜 盜 汗 也 。

    人 年 五 六 十 , 其 病 脈 大 者 , 痹 俠 背 行 , 若 腸 鳴 ,馬 刀 俠 癭 者 , 皆 為 勞 得 之 。

    脈 沉 小 遲 , 名 脫 氣 , 其 人 疾 行 則 喘 喝 手 足 逆 寒 ,腹 滿 , 甚 則 溏 泄 、 食 不 消 化 也 。

    脈 弦 而 大 , 弦 則 為 減 , 大 則 為 芤 , 減 則 為 寒 , 芤則 為 虛 , 虛 寒 相 搏 , 此 名 為 革 。 婦 人 則 半 產 漏 下 , 男 子則 亡 血 失 精 。

    虛 勞 裡 急 , 悸 、 衄 , 腹 中 痛 , 夢 失 精 , 四 肢 痠 疼, 手 足 煩 熱 , 咽 乾 口 燥 , 小 建 中 湯 主 之 。

    小 建 中 湯 方 :

    桂 枝 三 兩 ( 去 皮 )   甘 草 三 兩 ( 炙 )   大 棗 十 二 枚  芍 藥 六 兩   生 薑 三 兩 膠 飴 一 升

    上 六 味 , 以 水 七 升 , 煮 取 三 升 , 去 滓 , 內 膠 飴 ,更 上 微 火 消 解 , 溫 服 一 升 , 日 三 服 。 嘔家 不 可 用 建 中 湯 , 以 甜 故 也 。

    虛 勞 裡 急 、 諸 不 足 , 黃 耆 建 中 湯 主 之 。 於小 建 中 湯 內 加 黃 耆 一 兩 半 , 餘 依 上 法 , 氣 短 胸 滿 者 加 生薑 ; 腹 滿 者 去 棗 , 加 茯 苓 一 兩 半 ; 及 療 肺 虛 損 不 足 , 補氣 加 半 夏 三 兩 。

    虛 勞 腰 痛 , 少 腹 拘 急 , 小 便 不 利 者 , 八 味 腎 氣 丸主 之 。 方 見 腳 氣 中 。

    腎 氣 丸 方 :

    乾 地 黃 八 兩   山 藥   山 茱 萸 各 四 兩   澤 瀉   牡 丹 皮  茯 苓 各 三 兩   桂 枝 附 子 ( 炮 ) 各 一 兩

    上 八 味 末 之 , 煉 蜜 和 丸 梧 子 大 , 酒 下 十 五 丸 , 加至 二 十 五 丸 , 日 再 服 。

    虛 勞 諸 不 足 , 風 氣 百 疾 , 薯 蕷 丸 主 之 。

    薯 蕷 丸 方 :

    薯 蕷 三 十 分   當 歸   桂 枝      乾 地 黃   豆 黃 卷 各十 分   甘 草 二 十 八 分 人 參 七 分   芎 藭   芍 藥   白 朮   麥門 冬   杏 仁 各 六 分   柴 胡   桔 梗   茯 苓 各 五 分   阿 膠 七分   乾 薑 三 分   白 斂 二 分   防 風 六 分   大 棗 百 枚 為 膏

    上 二 十 一 味 , 末 之 , 煉 蜜 和 丸 , 如 彈 子 大 , 空 腹酒 服 一 丸 , 一 百 丸 為 劑 。

    虛 勞 虛 煩 不 得 眠 , 酸 棗 仁 湯 主 之 。

    酸 棗 仁 湯 方 :

    酸 棗 仁 二 升   甘 草 一 兩   知 母 二 兩   茯 苓 二 兩   芎藭 二 兩   深 師 有 生 薑 二 兩

    上 五 味 , 以 水 八 升 , 煮 酸 棗 仁 , 得 六 升 , 內 諸 藥, 煮 取 三 升 , 分 溫 三 服 。

    五 勞 虛 極 羸 瘦 , 腹 滿 不 能 飲 食 , 食 傷 、 憂 傷 、 飲傷 、 房 室 傷 、 飢 傷 、 勞 傷 、 經 絡 營 衛 氣 傷 , 內 有 乾 血 ,肌 膚 甲 錯 , 兩 目 黯 黑 , 緩 中 補 虛 , 大 黃 ● 蟲 丸 主 之 。

    大 黃 ● 蟲 丸 方 :

    大 黃 十 分 ( 蒸 )   黃 芩 二 兩   甘 草 三 兩   桃 仁 一 升  杏 仁 一 升   芍 藥 四 兩   乾 地 黃 十 兩   乾 漆 一 兩   虻 蟲一 升   水 蛭 百 枚   蠐 螬 一 升   ● 蟲 半 升

    上 十 二 味 , 末 之 , 煉 蜜 和 丸 小 豆 大 , 酒 飲 服 五 丸, 日 三 服 。

    〔 附 方 〕

    《 千 金 翼 》 炙 甘 草 湯 一 云 復 脈 湯 :治 虛 勞 不 足 、 汗 出 而 悶 , 脈 結 悸 , 行 動 如 常 , 不 出 百 日, 危 急 者 十 一 日 死 。

    甘 草 四 兩 ( 炙 )   桂 枝   生 薑 各 三 兩   麥 門 冬 半升   麻 仁 半 升   人 參   阿 膠 各 二 兩   大 棗 三 十 枚   生 地黃 一 斤

    上 九 味 , 以 酒 七 升 , 水 八 升 , 先 煮 八 味 , 取 三 升, 去 滓 , 內 膠 消 盡 , 溫 服 一 升 , 日 三 服 。

    《 肘 後 》 獺 肝 散 : 治 冷 勞 , 又 主 鬼 疰 一 門 相 染 。

    獺 肝 一 具

    炙 乾 末 之 , 水 服 方 寸 匕 , 日 三 服 。