THIÊN THỨ MƯỜI

MẠCH CHỨNG VÀ PHÉP TRỊ BỤNG ĐẦY, HÀN SÁN, TÚC THỰC

ĐIỀU 1

Trật dương, mạch Vi, Huyền, phép nên bụng đau, không đầy, đại tiện khó, 2 bên sườn đau nhức, đó là hư hàn từ dưới lên, nên dùng ôn dược uống đi.

ĐIỀU 2

Người bệnh bụng đầy, đè tay vào không đau là hư, đau là thực, có thể hạ đi. Lưỡi vàng chưa hạ, hạ đi, vàng tự hết.

ĐIỀU 3

Bụng đầy có lúc giảm, trở lại như cũ, đó là hàn, nên dùng ôn dược.

ĐIỀU 4

Người bệnh Nuy hoàng (sắc khô vàng, ảm đạm, không có thần), táo mà không khát. Trong hung hàn thực, mà lợi không dứt, chết.

ĐIỀU 5

Thốn khẩu mạch Huyền, tức dưới hiếp câu cấp mà đau người bệnh rờn rợn ghét lạnh.

ĐIỀU 6

Người trúng hàn hay ngáp, nước mũi trong chảy ra, phát sốt, sắc mặt b́nh thường, hay hắt hơi.

ĐIỀU 7

Trúng hàn, người bệnh hạ lợi, v́ lư hư, muốn hắt hơi không được, đó là Vỵ hàn.

ĐIỀU 8

Người ốm, chung quanh rốn đau, tất có phong lănh, cốc khí không tiêu hóa, mà lại hạ đi, khí hẳn xung lên, không xung lên thời dưới Tâm bĩ.

ĐIỀU 9

Bệnh hung đầy, phát sốt 10 ngày, mạch Phù mà Sác, ăn uống như thường. Hậu phác thất vật thang chủ về bệnh ấy.

HẬU PHÁC THẤT VẬT THANG PHƯƠNG

Hậu phác : nửa cânCam thảo : 3 lạng

Đại hoàng : 3 lạng  Đại táo : 10 quả

Chỉ thực : 5 quả     Quế chi : 2 lạng

Sanh cương : 5 lạng

Dùng 1 đấu nước, đun lấy 4 thăng, uống nóng 8 hiệp, ngày 3 lần. Ụa, gia Bán hạ 5 hiệp, hạ lợi, bỏ Đại hoàng, lạnh nhiều, gia Sanh cương nửa cân.

ĐIỀU 10

Trong bụng có khí lạnh, kêu như sấm, đau buốt, hung hiếp nghịch đầy, ói mửa. Phụ tử, ngạnh mễ thang chủ về bệnh ấy.

PHỤ TỬ, NGẠNH MỄ THANG PHƯƠNG

Phụ tử : 1 củ (bào) Bán hạ : nửa thăng

Ngạnh mễ : nửa thăng      Cam thảo : 1 lạng

Đại táo : 10 quả

Dùng 8 thăng nước, đun Ngạnh mễ chín là được, bỏ bă, uống nóng 1 thăng. Ngày uống 3 lần.

ĐIỀU 11

Đau mà bế (đại tiện không thông), Hậu phác, tam vật thang chủ về bệnh ấy.

HẬU PHÁC, TAM VẬT THANG PHƯƠNG

Hậu phác : 8 lạng   Đại hoàng : 4 lạng

Chỉ thực : 5 quả

Dùng 1 đấu, 2 thăng nước, trước đun 2 vị, lấy 5 thăng, cho Đại hoàng vào đun lấy 3 thăng, uống nóng 1 thăng, lợi rồi thôi.

ĐIỀU 12

Đè tay vào, dưới Tâm đầy, đau, đó là thực vậy, nên hạ đi, nên dùng Đại sài hồ thang.

ĐẠI SÀI HỒ THANG PHƯƠNG

Sài hồ : nửa cân     Hoàng cầm : 3 lạng

Thược dược : 3 lạng         Bán hạ (rửa) : nửa thăng

Chỉ thực (nướng) : 4 quả   Đại hoàng : 4 lạng

Đại táo : 12 quả     Sanh cương : 5 lạng

Dùng 1 đấu, 2 thăng nước, đau lấy 6 thăng, bỏ bă, lại đun, uống nóng 1 thăng, ngày uống 3 lần.

ĐIỀU 13

Bụng đầy không giảm, giảm không đáng kể, nên cần hạ đi, nên dùng Đại thừa khí thang.

ĐIỀU 14

Trong hung, trong Tâm đau, lạnh lắm, ói, không ăn được, trong bụng lạnh, hàn khí xung lên, da bụng nổi lên xuất hiện có đầu, có chân, trên dưới đau không thể rờ tay vào gần. Đại kiến trung thang chủ về bệnh ấy.

ĐẠI KIẾN TRUNG THANG PHƯƠNG

Thục tiêu (sao bỏ mồ hôi) : 2 hiệp        Càn cương : 4 lạng

Nhân sâm : 2 lạng

Dùng 4 thăng nước, đun c̣n 2 thăng, bỏ bă, cho Giao di vào 1 thăng, đun nhỏ lửa, lấy 1 thăng rưỡi, chia 2 lần, uống nóng, chặp lâu có thể ăn 2 thăng cháo, sau lại uống.

ĐIỀU 15

Riêng dưới hiếp đau, phát nóng, mạch Khẩn, Huyền. Đó là Hàn vậy. Dùng Ôn dược hạ đi. Nên dùng Đại hoàng, Phụ tử thang phương.

ĐẠI HOÀNG, PHỤ TỬ THANG PHƯƠNG

Đại hoàng : 3 lạng  Phụ tử (bào) : 3 quả

Tế tân : 2 lạng

Dùng 5 thăng, đun lấy 2 thăng, chia 3 lần, uống nóng. Nếu người mạnh, đun lấy 2 thăng rưỡi, chia 3 lần uống nóng. Uống rồi, độ 1 giờ sau, uống lần nữa.

ĐIỀU 16

Hàn khí quyết nghịch, Xích hoàn chủ về bệnh ấy.

XÍCH HOÀN PHƯƠNG

Phục linh : 4 lạng   Bán hạ (rửa) : 4 lạng

Ô đầu : 2 lạng        Tế tân : 1 lạng

Nghiền bột, cho Châu sa vào làm màu, luyện mật làm hoàn bằng viên đạn, trước bữa ăn, uống với rượu 3 hoàn. Ngày đêm, uống 1 lần. Chưa bớt, uống tăng lên chút ít. Uống đến bớt mới thôi.

ĐIỀU 17

Bụng đau, mạch Huyền mà Khẩn. Huyền thời Vệ khí không hành, tức ghét lạnh, Khẩn thời không muốn ăn, tà chánh chọi nhau tức là Hàn sán.

Hàn sán đau quanh rốn, nếu phát lên th́ ra mồ hôi trắng (vă mồ hôi v́ đau kịch liệt quá), tay chân quyết lạnh, mạch Trầm, Khẩn. Đại ô đầu tiên chủ về bệnh ấy.

ĐẠI Ô ĐẦU TIÊN PHƯƠNG

Đại ô (thứ lớn) : 5 củ (rang, bỏ vỏ, không xé)

Dùng 3 thăng nước, đun lấy 1 thăng, bỏ bă, cho vào 2 thăng mật, điều_ cho bay hết hơi nước, lấy 2 thăng, người mạnh uống 7 hiệp. Không bớt, ngày sau lại uống. 1 ngày không được uống 2 lần.

ĐIỀU 18

Hàn sán, trong bụng đau và hiếp đau, lư cấp, Đương quy, Sanh cương, Dương nhục thang chủ về bệnh ấy.

ĐƯƠNG QUY, SANH CƯƠNG, DƯƠNG THỤC THANG PHƯƠNG

Đương quy : 3 lạngSanh cương : 5 lạng

Dương nhục : 1 cân

Dùng 8 thăng nước, đun lấy 3 thăng, uống nóng 7 hiệp. Nếu lạnh nhiều, gia Sanh cương thành 1 cân. Đau nhiều mà ụa, gia Quất b́ 2 lạng, Bạch truật 1 lạng, gia Sanh cương cũng thêm 5 thăng nước, đun lấy 3 thăng 2 hiệp, uống đi.

ĐIỀU 19

Hàn sán, trong bụng đau, nghịch lănh, tay chân tê dại, nếu ḿnh mẩy đau nhức, cứu, thích, các thuốc đều không trị được, nên dùng Ô đầu, Quế chi thang chủ về bệnh ấy.

QUẾ CHI THANG PHƯƠNG

Quế chi (bỏ vỏ) : 3 lạng    Thược dược : 3 lạng

Cam thảo (nướng) : 2 lạng         Sanh cương : 3 lạng

Đại táo : 12 quả

Tước nhỏ, dùng 7 thăng nước, nhỏ lửa, đun lấy 3 thăng, bỏ bă.

ĐIỀU 20

Mạch Sác mà Khẩn là Huyền, giống như dây cung, đè tay vào không rời. Mạch Sác, Huyền, nên cho hạ cái hàn xuống. Mạch Khẩn, Đại mà Tŕ, dưới Tâm hẳn cứng. Mạch Đại mà Khẩn, trong Dương có âm, có thể hạ đi.

PHỤ PHƯƠNG

“Ngoại đài” Ô đầu thang : Trị hàn sán, trong bụng đau vắt, tặc phong nhập vào công 5 tạng, câu cấp, không day trở được, phát ra có lúc, khiến cho âm rút lại, tay chân quyết nghịch (đă có ở trên).

“Ngoại đài” Sài hồ, Quế chi thang phương : Trị Tâm, phúc thoạt đau.

Sài hồ : 4 lạng        Hoàng cầm : 1 lạng rưỡi

Nhân sâm : 1 lạng rưỡi     Thược dược : 2 lạng rưỡi

Quế chi : 1 lạng rưỡi        Sinh cương : 1 lạng rưỡi

Cam thảo : 1 lạng   Bán hạ : 2 hiệp rưỡi

Đại táo : 6 quả

Dùng 6 thăng nước đun lấy 3 thăng, uống nóng 1 thăng, ngày uống 3 lần.

Ngoại đài Tẩu mă thang : Trị trúng ác, Tâm thống, bụng đau nhẩy  lên đồi tiện không thông.

Bă đậu : 1 củ (bỏ tim, rang)        Hạnh nhân : 2 bạt

Dùng vải bọc, đập cho nát, 2 hiệp nước nóng, vắt lấy nước trắng, uống đi, hạ được. Già, trẻ tùy theo mà dùng. Thông trị bệnh Phi thi Quỹ kích.

ĐIỀU 21

Hỏi : Người có bệnh túc thực, làm sao phân biệt ?

Thầy nói : Thốn khẩu mạch Phù mà Đại, án tay vào lại Sáp, trong Xích cũng Vi mà Sáp, cho nên biết là có túc thực. Đại thừa khí thang chủ về bệnh ấy.

ĐIỀU 22

Mạch Sác mà Hoạt, thực vậy. Đó là có túc thực. Hạ đi, lành, nên dùng Đại thừa khí thang.

ĐIỀU 23

Hạ lợi, không muốn ăn, có túc thực vậy. Nên hạ đi, dùng Đại thừa khí thang.

ĐIỀU 24

Túc thực ở Thượng Uyển, nên thổ đi, nên dùng Qua đế tán.

QUA ĐẾ TÁN PHƯƠNG

Qua đế : 1 phân (rang vàng)       Xích tiểu đậu : 1 phân (đun)

Nghiền bột, dùng 7 hiệp Hương thị đun lấy nước, dùng 1 muỗng tán, uống nóng. Không thổ, thêm lên chút ít, thổ được th́ thôi (Người rong huyết và người hư nhược không được dùng).

ĐIỀU 25

Mạch Khẩn như kéo dây không chừng mực, có túc thực vậy.

ĐIỀU 26

Mạch Khẩn, đầu đau, Phong hàn, trong bụng có túc thực không hóa. (Một bản nói : Thốn khẩu mạch khẩu).

 

腹 滿 寒 疝 宿 食 病 脈 證 治 第 十

    跗 陽 脈 微 弦 , 法 當 腹 滿 , 不 滿 者 必 便 難 , 兩 胠 疼 痛, 此 虛 寒 從 下 上 也 , 當 與 溫 藥 服 之 。

    病 者 腹 滿 , 按 之 不 痛 為 虛 , 痛 者 為 實 , 可 下 之 ;舌 黃 未 下 者 , 下 之 黃 自 去 。

    腹 滿 時 減 , 復 如 故 , 此 為 寒 , 當 與 溫 藥 。

    病 者 痿 黃 , 躁 而 不 渴 , 胸 中 寒 實 , 而 利 不 止 者 ,死 。

    寸 口 脈 弦 者 , 即 脅 下 拘 急 而 痛 , 其 人 嗇 嗇 惡 寒 也。

    夫 中 寒 家 , 喜 欠 , 其 人 清 涕 出 , 發 熱 色 和 者 , 善嚏 。

    中 寒 , 其 人 下 利 , 以 裡 虛 也 , 欲 嚏 不 能 , 此 人 肚中 寒 。 一 云 痛 。

    夫 瘦 人 繞 臍 痛 , 必 有 風 冷 , 穀 氣 不 行 , 而 反 下 之, 其 氣 必 衝 ; 不 衝 者 , 心 下 則 痞 。

    病 腹 滿 , 發 熱 十 日 , 脈 浮 而 數 , 飲 食 如 故 , 厚 朴七 物 湯 主 之 。

    厚 朴 七 物 湯 方 :

    厚 朴 半 斤   甘 草   大 黃 各 三 兩   大 棗 十 枚   枳 實 五枚   桂 枝 二 兩   生 薑 五 兩

    上 七 味 , 以 水 一 斗 , 煮 取 四 升 , 溫 服 八 合 , 日 三服 。 嘔 者 加 半 夏 五 合 , 下 利 去 大 黃 , 寒 多 者 加 生 薑 至 半斤 。

    腹 中 寒 氣 , 雷 鳴 切 痛 , 胸 脅 逆 滿 , 嘔 吐 , 附 子 粳米 湯 主 之 。

    附 子 粳 米 湯 方 :

    附 子 一 枚 ( 炮 )   半 夏 半 升   甘 草 一 兩   大 棗 十 枚  粳 米 半 升

    上 五 味 , 以 水 八 升 , 煮 米 熟 , 湯 成 , 去 滓 , 溫 服一 升 , 日 三 服 。

    痛 而 閉 者 , 厚 朴 三 物 湯 主 之 。

    厚 朴 三 物 湯 方 :

    厚 朴 八 兩   大 黃 四 兩   枳 實 五 枚

    上 三 味 , 以 水 一 斗 二 升 , 先 煮 二 味 , 取 五 升 , 內大 黃 , 煮 取 三 升 , 溫 服 一 升 。 以 利 為 度 。

    按 之 心 下 滿 痛 者 , 此 為 實 也 , 當 下 之 , 宜 大 柴 胡湯 。

    大 柴 胡 湯 方 :

    柴 胡 半 斤   黃 芩 三 兩   芍 藥 三 兩   半 夏 半 升 ( 洗 )  枳 實 四 枚(
炙 )   大 黃 二 兩   大 棗 十 二 枚   生 薑 五 兩

    上 八 味 : 以 水 一 斗 二 升 , 煮 取 六 升 , 去 滓 , 再 煎, 溫 服 一 升 , 日 三 服 。

    腹 滿 不 減 , 減 不 足 言 , 當 須 下 之 , 宜 大 承 氣 湯 。

    大 承 氣 湯 方 : 見 前 痙 病 中

    心 胸 中 大 寒 痛 , 嘔 不 能 飲 食 , 腹 中 滿 , 上 衝 皮 起, 出 見 有 頭 足 , 上 下 痛 而 不 可 觸 近 , 大 建 中 湯 主 之 。

    大 建 中 湯 方 :

    蜀 椒 二 合 ( 去 汗 )   乾 薑 四 兩   人 參 二 兩

    上 三 味 , 以 水 四 升 , 煮 取 三 升 , 去 滓 , 內 膠 飴 一升 , 微 火 煎 取 一 升 半 , 分 溫 再 服 ; 如 一 炊 頃 , 可 飲 粥 二升 , 後 更 服 , 當 一 日 食 糜 , 溫 覆 之 。

    脅 下 偏 痛 , 發 熱 , 其 脈 緊 弦 , 此 寒 也 , 以 溫 藥 下之 , 宜 大 黃 附 子 湯 。

    大 黃 附 子 湯 方 :

    大 黃 三 兩   附 子 三 枚 ( 炮 )   細 辛 二 兩

    右 三 味 , 以 水 五 升 , 煮 取 二 升 , 分 溫 三 服 ; 若 強人 煮 取 二 升 半 , 分 溫 三 服 , 服 後 如 人 行 四 、 五 里 , 進 一服 。

    寒 氣 厥 逆 , 赤 丸 主 之 。

    赤 丸 方 :

    茯 苓 四 兩   烏 頭 二 兩 ( 炮 )   半 夏 四 兩 ( 洗 ) 一方 用 桂   細 辛 一 兩 《 千 金 》 作 人參

    上 四 味 , 末 之 , 內 真 朱 為 色 , 煉 蜜 丸 如 麻 子 大 ,先 食 酒 飲 下 三 丸 , 日 再 夜 一 服 ; 不 知 , 稍 增 之 , 以 知 為度 。

    腹 痛 , 脈 弦 而 緊 , 弦 則 衛 氣 不 行 , 即 惡 寒 , 緊 則不 欲 食 , 邪 正 相 搏 , 即 為 寒 疝 。

    寒 疝 繞 臍 痛 , 若 發 則 白 汗 出 , 手 足 厥 冷 , 其 脈 沉緊 者 , 大 烏 頭 煎 主 之 。

    烏 頭 煎 方 :

    烏 頭 大 者 五 枚 ( 熬 , 去 皮 , 不 ● 咀 )

    上 以 水 三 升 , 煮 取 一 升 , 去 滓 , 內 蜜 二 升 , 煎 令水 氣 盡 , 取 二 升 , 強 人 服 七 合 , 弱 人 服 五 合 。 不 差 , 明日 更 服 , 不 可 一 日 再 服 。

    寒 疝 腹 中 痛 , 及 脅 痛 裡 急 者 , 當 歸 生 薑 羊 肉 湯 主之 。

    當 歸 生 薑 羊 肉 湯 方 :

    當 歸 三 兩   生 薑 五 兩   羊 肉 一 斤

    上 三 味 , 以 水 八 升 , 煮 取 三 升 , 溫 服 七 合 , 日 三服 。 若 寒 多 者 , 加 生 薑 成 一 斤 ; 痛 多 而 嘔 者 , 加 橘 皮 二兩 , 白 朮 一 兩 。 加 生 薑 者 , 亦 加 水 五 升 , 煮 取 三 升 二 合, 服 之 。

    寒 疝 腹 中 痛 , 逆 冷 , 手 足 不 仁 , 若 身 疼 痛 , 灸 刺諸 藥 不 能 治 , 抵 當 烏 頭 桂 枝 湯 主 之 。

    烏 頭 桂 枝 湯 方 :

    烏 頭

    上 一 味 , 以 蜜 二 斤 , 煎 減 半 , 去 滓 , 以 桂 枝 湯 五合 解 之 , 得 一 升 後 , 初 服 二 合 , 不 知 , 即 服 三 合 ; 又 不知 , 復 加 至 五 合 。 其 知 者 , 如 醉 狀 , 得 吐 者 , 為 中 病 。

    桂 枝 湯 方 :

    桂 枝 三 兩 ( 去 皮 )   芍 藥 三 兩   甘 草 二 兩 ( 炙 )  生 薑 三 兩   大 棗 十 二 枚

    上 五 味 , 銼 , 以 水 七 升 , 微 火 煮 取 三 升 , 去 滓 。

    其 脈 數 而 緊 , 乃 弦 , 狀 如 弓 弦 , 按 之 不 移 。 脈 數弦 者 , 當 下 其 寒 ; 脈 緊 大 而 遲 者 , 必 心 下 堅 ; 脈 大 而 緊者 , 陽 中 有 陰 , 可 下 之 。

    〔 附 方 〕

    《 外 臺 ‧ 卷 七 》 烏 頭 湯 : 治 寒 疝 腹 中 絞 痛 , 賊 風 入攻 五 臟 , 拘 急 不 得 轉
側 , 發 作 有 時 , 使 人 陰 縮 , 手 足 厥 逆 。 方見 上 。

    《 外 臺 》 柴 胡 桂 枝 湯 : 治 心 腹 卒 中 痛 者 。

    柴 胡 四 兩   黃 芩   人 參   芍 藥   桂 枝   生 薑 各 一 兩半   甘 草 一 兩   半 夏 二 合 半   大 棗 六 枚

    上 九 味 , 以 水 六 升 , 煮 取 三 升 , 溫 服 一 升 , 日 三服 。

    《 外 臺 》 走 馬 湯 : 治 中 惡 心 痛 腹 脹 , 大 便 不 通 。

    杏 仁 二 枚   巴 豆 二 枚 ( 去 皮 心 , 熬 )

    上 二 味 , 以 綿 纏 捶 令 碎 , 熱 湯 二 合 , 捻 取 白 汁 飲之 , 當 下 。 老 小 量 之 。 通 治 飛 尸 鬼 擊 病 。

    問 曰 : 人 病 有 宿 食 , 何 以 別 之 ? 師 曰 : 寸 口 脈 浮而 大 , 按 之 反 澀 , 尺 中 亦 微 而 澀 , 故 知 有 宿 食 , 大 承 氣湯 主 之 。

    脈 數 而 滑 者 , 實 也 , 此 有 宿 食 , 下 之 愈 , 宜 大 承氣 湯 。

    下 利 不 欲 食 者 , 有 宿 食 也 , 當 下 之 , 宜 大 承 氣 湯。

    大 承 氣 湯 方 : 見 前 痙 病 中 。

    宿 食 在 上 脘 , 當 吐 之 , 宜 瓜 蒂 散 。

    瓜 蒂 散 方 :

    瓜 蒂 一 分 ( 熬 黃 )   赤 小 豆 一 分 ( 煮 )

    上 二 味 , 杵 為 散 , 以 香 豉 七 合 煮 取 汁 , 和 散 一 錢匕 , 溫 服 之 , 不 吐 者 少 加 之 , 以 快 吐 為 度 而 止 。 亡 血 及虛 者 , 不 可 與 之 。

    脈 緊 如 轉 索 無 常 者 , 有 宿 食 也 。

    脈 緊 , 頭 痛 風 寒 , 腹 中 有 宿 食 不 化 也 。 一云 寸 口 脈 緊 。