THIÊN THỨ HAI MƯƠI

MẠCH, CHỨNG VÀ PHÉP TRỊ PHỤ NỮ CÓ THAI

ĐIỀU 1

Thầy nói : Đàn bà được mạch tượng b́nh ḥa, Âm mạch (Xích) Tiểu, Nhược, người khát, không ăn được, không nóng lạnh, tên là Nhân thần (có thai). Quế chi chủ về bệnh ấy. Theo phép, 60 ngày nên có chứng này giả sử có ư giả nghịch trị, 1 thăng thêm thổ, hạ, thời tuyệt.

ĐIỀU 2

Đàn bà vốn có bệnh Trừng (Tích), kinh dứt chưa đến 3 tháng, mà gặp lậu hạ (huyết xuống liên miên không dứt) không dứt, thai động ở trên rốn, là Trừng cố (là bệnh Trừng tích lâu ngày không chữa được) làm hại. Có thai, 6 tháng động, trước 3 tháng, lúc kinh thủy lợi, thai vậy. Hạ huyết ấy, sau khi dứt 3 tháng, sắc bầm đen, ứ huyết vậy. Sở dĩ huyết không dứt, do Trừng không đi vậy, nên hạ Trừng, Quế chi, Phục linh hoàn chủ về bệnh ấy.

QUẾ CHI PHỤC LINH HOÀN PHƯƠNG

Quế chi - Phục linh - Mẫu đơn (bỏ tim) - Thược Dược - Đào nhân (bỏ vỏ, chóp, rang). Các vị ngang nhau.

Nghiền bột, luyện mật làm hoàn, như phân thỏ, trước mỗi bữa ăn, uống 1 hoàn, không dứt, thêm đến 3 hoàn.

ĐIỀU 3

Đàn bà có thai 6, 7 tháng, mạch Huyền, phát nhiệt, thai càng trướng, bụng đau, ghét lạnh, thiếu phúc liêm như bị gió thổi, sở dĩ như vậy v́ tử cung mở, nên dùng Phụ tử thang ôn tạng.

ĐIỀU 4

Thầy nói : Đàn bà có chứng Lậu hạ, có hư thai rồi nhân đó tiếp tục hạ huyết đều không dứt, có thai hạ huyết, giả linh có thai trong bụng đau, là bào trở, Giao, Ngại thang chủ về bệnh ấy.

GIAO NGẠI THANG PHƯƠNG

(1 Phương gia Càn cương 1 lạng - Hồ thị trị đàn bà bào động, không có Càn cương)

Xuyên khung : 2 lạng        A giao : 2 lạng

Cam thảo : 2 lạng  Ngại diệp : 3 lạng

Đương quy : 3 lạngThược dược : 4 lạng

Càn địa hoàng : 6 lạng

Dùng 5 thăng nước, thanh tửu 3 thăng, hiệp đun lấy 3 thăng, bỏ bă, cho A giao vào, khiến cho tiêu hết, uống nóng 1 thăng, ngày uống 3 lần. không bớt. Lại uống.

ĐIỀU 5

Đàn bà mang thai, trong bụng đau vắt, Đương quy, Thược dược tán chủ về bệnh ấy.

ĐƯƠNG QUY, THƯỢC DƯỢC TÁN PHƯƠNG

Đương quy : 3 lạngThược dược : 1 cân

Phục linh : 4 lạng   Trạch tả : nửa cân

Bạch truật : 4 lạng  Xuyên khung : nửa cân (có chỗ ghi là 3 lạng)

Nghiền bột, uống 1 muỗng với rượu - Ngày uống 3 lần.

ĐIỀU 6

Có thai, ói mửa không ngớt, Càn cương, Nhân sâm, Bán hạ hoàn, chủ về bệnh ấy.

CÀN CƯƠNG, NHÂN SÂM, BÁN HẠ, HOÀN PHƯƠNG

Càn cương : 1 lạng Nhân sâm : 1 lạng

Bán hạ : 2 lạng

Nghiền bột, dùng Sanh cương trấp làm hồ luyện hoàn như hạt Ngô đồng, uống 10 hoàn, ngày uống 3 lần.

ĐIỀU 7

Có thai tiểu tiện khó, ăn uống như thường, Đương quy, Bối mẫu, 9khác sâm hoàn chủ về bệnh ấy.

ĐƯƠNG QUY, BỐI MẪU, KHỔ SÂM HOÀN PHƯƠNG

(Con trai, gia nửa lạng Hoạt thạch)

Đương quy, Bối mẫu, Khổ sâm : đều 4 lạng

Nghiền bột, luyện mật làm hoàn bằng hạt Ngô đồng. Mỗi lần uống 3 hoàn. Thêm lần đến 10 hoàn.

ĐIỀU 8

Có thai, có thủy khí, ḿnh nặng, tiểu tiện không lợi, gây gấy ghét lạnh, dậy, đầu choáng váng, Qùy tử, Phục linh tán chủ về bệnh ấy.

QÙY TỬ, PHỤC LINH TÁN PHƯƠNG

Qùy tử : 1 thăng     Phục linh : 3 lạng

Nghiền bột, uống 1 muỗng, ngày 3 lần, tiểu tiện lợi thời lành.

ĐIỀU 9

Đàn bà có thai, nên thường uống Đương quy tán.

ĐƯƠNG QUY TÁN PHƯƠNG

Đương quy : 1 cân  Hoàng cầm : 1 cân

Thược dược : 1 cânXuyên khung : 1 cân

Bạch truật : nửa cân

Nghiền bột, uống 1 muỗng với rượu, ngày uống 2 lần. Có thai thường uống dễ sanh, thai không tật bệnh. Làm chủ cả sản hậu 100 bệnh.

ĐIỀU 10

Nhâm thần dưỡng thai, Bạch truật tán làm chủ.

BẠCH TRUẬT TÁN PHƯƠNG

(Xem ở “Ngoại đài”).

Bạch truật : 4 phân Xuyên khung : 4 phân

Thục tiêu (bỏ mồ hôi) : 3 phân    Mẫu lệ : 2 phân

Nghiền bột, uống 1 muỗng với rượu, ngày 3 lần đêm 1 lần. Nếu đau, gia Thược dược. Dưới Tâm có độc làm đau, bội gia Xuyên khung. Tâm phiền, thổ, đau, không ăn uống được gia Tế tân 1 lạng, Bán hạ thứ lớn 20 củ, lại dùng thổ tương thủy uống thuốc. Nếu ói, dùng thổ tương thủy uống đi. Lại không giải, dùng nước Tiểu mạch uống đi. Bớt rồi, khát, dùng cháo Đại mạch uống đi. Bệnh khó lành, uống đi chớ cất.

ĐIỀU 11

Đàn bà thai bị thương, mang thai bụng đầy, không tiểu tiện được, từ thắt lưng trở xuống nặng nề, dáng như có thủy khí, mang thai 7 tháng, Thái âm đáng lẽ nuôi không nuôi, đó là Tâm khí thực, nên châm tả Lao cung và Quan nguyên, tiểu tiện hơi lợi thời lành.

 

婦 人 妊 娠 病 脈 證 并 治 第 二 十

 

    師 曰 : 婦 人 得 平 脈 , 陰 脈 小 弱 , 其 人 渴 , 不 能 食 ,無 寒 熱 , 名 妊 娠 , 桂 枝 湯 主 之 。 方 見 下 利 中 。 於 法 六 十日 當 有 此 證 ; 設 有 醫 治 逆 者 , 卻 一 月 加 吐 下 者 , 則 絕 之。

    婦 人 宿 有 癥 病 , 經 斷 未 及 三 月 , 而 得 漏 下 不 止 ,胎 動 在 臍 上 者 , 為 癥 痼 害 。 妊 娠 六 月 動 者 , 前 三 月 經 水利 時 , 胎 也 。 下 血 者 , 後 斷 三 月 衃 也 。 所 以 血 不 止 者 ,其 癥 不 去 故 也 , 當 下 其 癥 , 桂 枝 茯 苓 丸 主 之 。

    桂 枝 茯 苓 丸 方 :

    桂 枝   茯 苓   牡 丹 ( 去 心 )   芍 藥   桃 仁 ( 去 皮 尖熬 ) 各 等 分

    上 五 味 , 末 之 , 煉 蜜 和 丸 , 如 兔 屎 大 , 每 日 食 前服 一 丸 , 不 知 , 加 至 三 丸 。

    婦 人 懷 娠 六 七 月 , 脈 弦 發 熱 , 其 胎 愈 脹 , 腹 痛 惡寒 者 , 少 腹 如 扇 , 所 以 然 者 , 子 臟 開 故 也 , 當 以 附 子 湯溫 其 臟 。 方 未 見 。

    師 曰 : 婦 人 有 漏 下 者 , 有 半 產 後 因 續 下 血 都 不 絕者 , 有 妊 娠 下 血 者 , 假 令 妊 娠 腹 中 痛 , 為 胞 阻 , 膠 艾 湯主 之 。

    芎 歸 膠 艾 湯 方 : 一 方 加 乾 薑 一 兩 。 胡 氏 治 婦 人 胞動 , 無 乾 薑 。

    芎 藭   阿 膠   甘 草 各 二 兩   艾 葉   當 歸 各 三 兩  芍 藥 四 兩   乾 地 黃

    上 七 味 , 以 水 五 升 , 清 酒 三 升 , 合 煮 取 三 升 , 去滓 , 內 膠 , 令 消 盡 , 溫 服 一 升 , 日 三 服 , 不 差 , 更 作 。

    婦 人 懷 妊 , 腹 中 ● 痛 , 當 歸 芍 藥 散 主 之 。

    當 歸 芍 藥 散 方 :

    當 歸 三 兩   芍 藥 一 斤 ( 一 作 六 兩 )   茯 苓 四 兩   白朮 四 兩   澤 瀉 半 斤   芎 藭 半 斤 ( 作 三 兩 )

    上 六 味 , 杵 為 散 , 取 方 寸 匕 , 酒 和 , 日 三 服 。

    妊 娠 嘔 吐 不 止 , 乾 薑 人 參 半 夏 丸 主 之 。

    乾 薑 人 參 半 夏 丸 方 :

    乾 薑   人 參 各 一 兩   半 夏 二 兩

    上 三 味 , 末 之 , 以 生 薑 汁 糊 為 丸 , 如 梧 桐 子 大 ,飲 服 十 丸 , 日 三 次 。

    妊 娠 , 小 便 難 , 飲 食 如 故 , 當 歸 貝 母 苦 參 丸 主 之。

    當 歸 貝 母 苦 參 丸 方 : 男 子 加 滑 石 半兩 。

    當 歸 四 兩   貝 母 四 兩   苦 參 四 兩

    上 三 味 , 末 之 , 煉 蜜 丸 如 小 豆 大 , 飲 服 三 丸 , 加至 十 丸 。

    妊 娠 有 水 氣 , 身 重 、 小 便 不 利 , 洒 淅 惡 寒 , 起 即頭 眩 , 葵 子 茯 苓 散 主 之 。

    葵 子 茯 苓 散 方 :

    葵 子 一 斤   茯 苓 三 兩

    上 二 味 , 杵 為 散 , 飲 服 方 寸 匕 , 日 三 服 , 小 便 利則 愈 。

    婦 人 妊 娠 , 宜 常 服 當 歸 散 主 之 。

    當 歸 散 方 :

    當 歸   黃 芩   芍 藥   芎 藭 各 一 斤   白 朮 半 斤

    上 五 味 , 杵 為 散 , 酒 服 方 寸 匕 , 日 再 服 , 妊 娠 常服 即 易 產 , 胎 無 苦 疾 , 產 後 百 病 悉 主 之 。

    妊 娠 養 胎 , 白 朮 散 主 之 。

    白 朮 散 方 : 見 《 外 臺 》 。

    白 朮   芎 藭   蜀 椒 三 分 去 汗   牡 蠣

    上 四 味 , 杵 為 散 , 酒 服 一 錢 匕 , 日 三 服 , 夜 一 服。 但 苦 痛 , 加 芍 藥 ; 心 下 毒 痛 , 倍 加 芎 藭 ; 心 煩 吐 痛 ,不 能 食 飲 , 加 細 辛 一 兩 , 半 夏 大 者 二 十 枚 。 服 之 後 , 更以 醋 漿 水 服 之 。 若 嘔 , 以 醋 漿 水 服 之 ; 復 不 解 者 , 小 麥汁 服 之 。 已 後 渴 者 , 大 麥 粥 服 之 , 病 雖 愈 , 服 之 勿 置 。

    婦 人 傷 胎 , 懷 身 腹 滿 , 不 得 小 便 , 從 腰 以 下 重 ,如 有 水 氣 狀 。 懷 身 七 月 , 太 陰 當 養 不 養 , 此 心 氣 實 , 當刺 瀉 勞 宮 及 關 元 , 小 便 微 利 則 愈 。 見 玉函 。