THIÊN THỨ MƯỜI BẢY

MẠCH, CHỨNG VÀ PHÉP TRỊ BỆNH ẨU THỔ, UẾ, HẠ LỢI

ĐIỀU 1

Ẩu gia (người vốn có chứng ói) có ung nùng, không thể trị ói, Nùng hết, tự lành.

ĐIỀU 2

Trước ói rồi khát, đó là muốn giải, v́ dưới Tâm có chi ẩm. Đó là thuộc Ẩm gia. Ẩu gia vốn khát, giờ trở lại không khát, v́ dưới Tâm có chi ẩm. Đó là thuộc chi ẩm.

ĐIỀU 3

Hỏi : Người bệnh mạch Sác, Sác là nhiệt, nên tiêu cốc, đ̣i ăn, mà trở lại thổ là cớ sao ?

Thầy nói : V́ phát hạn, khiến cho dương vi, Cách khí hư, mạch bèn Sác. Sác là khách nhiệt, không hay tiêu cốc, v́ trong Vỵ hư lănh.

Mạch Huyền là hư vậy, Vỵ khí không dư, sáng ăn vào, chiều thổ, biến thành phản Vỵ. Hàn ở trên, y giả lại hạ đi, khiến cho mạch trở lại Huyền, cho nên gọi là hư.

ĐIỀU 4

Thốn khẩu mạch Vi mà Sác, Vi thời không có khí, không khí thời vinh hư, vinh hư thời huyết không đủ, huyết không đủ thời trong hung lạnh.

ĐIỀU 5

Phu dương mạch Phù mà Sáp, Phù thời là hư, Sáp thời thương Tỳ, Tỳ thương thời không nhồi bóp, sáng ăn, chiều thổ, chiều ăn, sáng thổ, đồ ăn cũ không hóa, tên gọi là Phản Vỵ. Mạch Khẩn mà Sác, bệnh khó trị.

ĐIỀU 6

Người bệnh muốn thổ, không thể hạ đi.

ĐIỀU 7

Nấc cục mà bụng đầy, xem đại, tiểu tiện, biết bộ phận nào không lợi, lợi đi hẳn lành.

ĐIỀU 8

Hạ mà hung đầy, Thù du thang chủ về bệnh ấy.

THÙ DU THANG PHƯƠNG

Ngô thù du : 1 thăng        Nhân sâm : 3 lạng

Sanh cương : 6 lạng         Đại táo : 12 quả

Dùng 5 thăng nước, đun lấy 3 thăng, uống nóng 7 hiệp, ngày uống 3 lần.

ĐIỀU 9

Ói khan, thổ ra bọt dăi, đầu đau, Thù du thang chủ về bệnh ấy.

ĐIỀU 10

Ụa mà ruột kêu, dưới Tâm buổi, Bán hạ tả Tâm thang chủ về bệnh ấy.

BÁN HẠ TẢ TÂM THANG PHƯƠNG

Bán hạ (rửa) : nửa thăng   Hoàng cầm : 3 lạng

Càn cương : 3 lạng Nhân sâm : 3 lạng

Hoàng liên : 1 lạng Đại táo : 12 quả

Cam thảo (nướng) : 2 lạng

Dùng 1 đấu nước, đun lấy 6 thăng, bỏ bă, lại đun lấy 3 thăng, uống nóng 1 thăng, ngày uống 3 lần.

ĐIỀU 11

Ói khan mà lợi, Hoàng cầm gia Bán hạ, Sinh cương thang chủ về bệnh ấy.

HOÀNG CẦM GIA BÁN HẠ, SINH CƯƠNG THANG PHƯƠNG.

Hoàng cầm : 3 lạngCam thảo (nướng) : 2 lạng

Thược dược : 2 lạng         Bán hạ : nửa thăng

Sanh cương : 3 lạng         Đại táo : 12 quả

Dùng 1 đấu nước, đun lấy 3 thăng, bỏ bă, uống nóng 1 thăng, ngày 2 lần, đêm 1 lần.

ĐIỀU 12

Các thức ói mửa, thức ăn không xuống được, Tiểu bán hạ thang chủ về bệnh ấy.

ĐIỀU 13

Ẩu thổ mà bệnh ở trên cách, ẩu thổ rồi nghĩ đến nước, giải gao cho uống đi. Nghĩ đến nước, Trư linh thang chủ về bệnh ấy.

TRƯ LINH THANG PHƯƠNG

Trư linh - Phục linh - Bạch truật ngang nhau

Nghiền bột, uống 1 muỗng, ngày 3 lần.

ĐIỀU 14

Ẩu mà mạch Nhược, tiểu tiện lại lợi, ḿnh có hơi nhiệt, thấy Quyết, khó trị. Tứ nghịch thang chủ về bệnh ấy.

TỨ NGHỊCH THANG PHƯƠNG

Phụ tử (sống) : 1 củ         Càn cương : 1 lạng rưỡi

Cam thảo (nướng) : 2 lạng

Dùng 3 thăng nước, đun lấy 1 thăng 2 hiệp, bỏ bă, phân uống nóng 2 lần. Người mạnh có thể dùng Đại Phụ tử 1 củ, Càn cương 3 lạng.

ĐIỀU 15

Ói mà phát nhiệt, Tiểu sài hồ thang, chủ về bệnh ấy.

TIỂU SÀI HỒ THANG PHƯƠNG

Sài hồ : nửa cân     Hoàng cầm : 3 lạng

Nhân sâm : 3 lạng  Cam thảo : 3 lạng

Bán hạ : nửa cân    Sanh cương : 3 lạng

Đại táo : 12 quả

Dùng 1 đấu 2 thăng nước, đun lấy 6 thăng, bỏ bă, lại đun lấy 3 thăng, uống nóng 1 thăng, ngày uống 3 lần.

ĐIỀU 16

Phản Vỵ, Ẩu thổ, Đại bán hạ thang chủ về bệnh ấy.

“Thiên kim” nói : Trị phản Vỵ không nạp được đồ ăn, ăn vào thổ ngay.

“Ngoại đài” nói : Trị ói, dưới Tâm bĩ, rắn.

ĐẠI BÁN HẠ THANG PHƯƠNG

Bán hạ (rửa, y củ) : 2 thăng        Nhân sâm : 3 lạng

Bạch truật : 1 thăng

3 vị trên dùng 1 đấu 2 thăng nước, ḥa mật vào, đánh 240 lần, đun thuốc, lấy 2 thăng rưỡi, uống nóng 1 thăng, phần c̣n lại uống lần thứ 2.

ĐIỀU 17

Ăn rồi, thổ ngay, Đại hoàng, Cam thảo thang chủ về bệnh ấy. (“Ngoại đài” phương : lại trị thổ thủy).

ĐẠI HOÀNG CAM THẢO THANG PHƯƠNG

Đại hoàng : 4 lạng  Cam thảo : 1 lạng

3 thăng nước, đun lấy 1 thăng, phân uống nóng 2 lần.

ĐIỀU 18

Phản Vỵ, thổ mà khay muốn uống nước, Phục linh, Trạch tả thang chủ về bệnh ấy.

“Ngoại đài” : Trị tiêu khát, mạch Tuyệt, Vỵ phản, có Tiểu mạch 2 thăng .

PHỤC LINH TRẠCH TẢ THANG PHƯƠNG

Phục linh : nửa cân Trạch tả : 4 lạng

Cam thảo : 2 lạng   Quế chi : 2 lạng

Bạch truật : 3 lạng  Sanh cương : 4 lạng

Dùng 1 đấu nước đun lấy 3 thăng, cho Trạch tả vào, đun lấy 2 thăng rưỡi, uống nóng 8 hiệp, ngày 3 lần.

ĐIỀU 19

Thổ rồi, khát muốn được nước, mà tham uống, Văn cáp thang chủ về bệnh ấy. Kiêm chủ vi phong, mạch Khẩn, đầu đau.

VĂN CÁP THANG PHƯƠNG

Văn cáp : 5 lạng     Ma hoàng : 3 lạng

Cam thảo : 3 lạng   Sanh cương : 3 lạng

Thạch cao : 5 lạng  Hạnh nhân : 50 hạt

Đại táo : 12 quả

Dùng 6 thăng nước, đun lấy 2 thăng, uống nóng 1 thăng, hạn ra, hẳn lành.

ĐIỀU 20

Ói khan, thổ nghịch, thổ ra bọt dăi, Bán hạ, Càn cương tán chủ về bệnh ấy.

BÁN HẠ, CÀN CƯƠNG TÁN PHƯƠNG

Bán hạ - Càn cương ngang nhau.

Tán bột, lấy 1 muỗng, tương thủy 1 thăng rưỡi, đun lấy 7 hiệp, uống hết 1 lần.

ĐIỀU 21

Người bệnh trong bụng tựa như suyễn, không suyễn tựa như ói, không ói, tựa như nấc, không nấc, tự biết trong hung phiền muộn đến cực độ, có cảm giác không chịu nổi. Sanh cương, Bán hạ thang chủ về bệnh ấy.

SANH CƯƠNG, BÁN HẠ THANG PHƯƠNG

Bán hạ : nửa thăng Sanh cương trấp : 1 thăng

Dùng 3 thăng nước, đun Bán hạ lấy 2 thăng, cho Sanh cương trấp vào, đun lấy 1 thăng rưỡi, để hơi nguội, phân uống 4 lần, ngày 3, đêm 1. Dứt được thôi uống.

ĐIỀU 22

Ói khan, Nấc, nếu tay chân quyết, Quất b́ thang chủ về bệnh ấy.

QUẤT B̀ THANG PHƯƠNG

Quất b́ : 4 lạng      Sanh cương : nửa cân

7 thăng nước đun lấy 3 thăng, uống nóng 1 thăng, khỏi họng, lành.

ĐIỀU 23

Ói nghịch, Quất b́, Trúc nhự thang chủ về bệnh ấy.

QUẤT B̀, TRÚC NHỰ THANG PHƯƠNG

Quất b́ : 2 cân       Trúc nhự : 2 cân

Nhân sâm : 1 lạng  Cam thảo : 5 lạng

Sanh cương : nửa cân       Đại táo : 30 quả

Dùng 1 đấu nước, đun lấy 2 thăng, ngày uống 3 lần.

ĐIỀU 24

6 phủ, khí tuyệt ở ngoài, tay chân lạnh, khí nghịch lên, ống chân rút lại. Năm tạng, khí tuyệt bên trong, lợi không cầm, hạ quá, tay chân tê dại.

ĐIỀU 25

Hạ lợi, mạch Trầm, Huyền ấy, hạ trọng, mạch Đại ấy, chưa dứt, mạch Vi, Nhược, Sác ấy là muốn tự dứt, tuy phát nhiệt, không chết.

ĐIỀU 26

Hạ lợi, tay chân quyết lạnh, không mạch ấy, cứu đi không ấm. Nếu mạch không trở lại, ngược lại, không suyễn ấy, chết. Thiếu âm thua Phu dương là thuận.

ĐIỀU 27

Hạ lợi, có he nhiệt mà khát, mạch Nhược ấy, giữ tự lành.

ĐIỀU 28

Hạ lợi, mạch Sác, có hơi nhiệt, hăn ra, giờ tự lành. Nếu mạch Khẩn là chưa giải.

ĐIỀU 29

Hạ lợi, mạch Sác mà khát, giờ tự lành. Nếu không bớt, hẳn tiện ra máu mủ, v́ có nhiệt cho nên như vậy.

ĐIỀU 30

Hạ lợi, mạch trở lại Huyền, phát nhiệt, ḿnh có hăn ấy, tự lành.

ĐIỀU 31

Hạ lợi lại thất khí, nên cho lợi tiểu tiện.

ĐIỀU 32

Hạ lợi, thốn mạch ngược lại Phù, Sác, trong bộ Xích mạch tự Sáp ấy, tất tiện ra nồng huyết.

ĐIỀU 33

Hạ lợi thanh cốc không thể công biểu, hạn ra tất trướng đầy.

ĐIỀU 34

Hạ lợi, mạch Trầm mà Tŕ, người bệnh mặt ít đỏ, ḿnh có hơi nhiệt, hạ lợi thanh cốc, tất uất mạo (trên đầu nặng như đội cái ǵ, trong hung h́nh như bực giọc), hạn ra mà giải, bệnh nhân hẳn hơi quyết.. Sở dĩ như vậy là v́ mặt đới dương, dưới hư cho nên vậy.

ĐIỀU 35

Hạ lợi rồi mạch tuyệt, tay chân quyết lănh, 1 ngày, 1 đêm mạch trở lại, tay chân ấm là sống, mạch không trở lại là chết.

ĐIỀU 36

Hạ lợi, bụng trướng đầy, ḿnh mẩy đau nhức, trước ôn lư, sau bèn công biểu. Ôn lư nên dùng Tứ nghịch thang, công biểu nên dùng Quế chi thang.

QUẾ CHI THANG PHƯƠNG

Quế chi (bỏ vỏ) : 3 lạng    Thược dược : 3 lạng

Cam thảo : 2 lạng  Sanh cương : 3 lạng

Đại táo : 12 quả

5 vị trên xé ra, dùng 7 thăng nước, đun lửa nhỏ lấy 3 thăng, bỏ bă, uống vừa ấm 1 thăng, uống rồi chặp lát, ăn cháo loăng 1 thăng, đắp chăn 1 chặp, khắp ḿnh nhâm nhấp hơi tựa hăn, cùng tốt, không thể cho ra dầm dề như nước, nếu uống 1 lần, hạn ra, bệnh bớt, thời không uống phần c̣n lại.

ĐIỀU 37

Hạ lợi, 3 bộ mạch đều b́nh, đè tay vào, dưới Tâm rắn, gấp hạ đi, dùng Đại thừa khí thang.

ĐIỀU 38

Hạ lợi, mạch Tŕ mà Hoạt là thực vậy, lợi chưa muốn dứt, gấp hạ đi, nên dùng Đại thừa khí thang.

ĐIỀU 39

Hạ lợi, ngược lại mạch Hoạt, nên khử, hạ đi bèn lành. Nên dùng Đại thừa khí thang.

ĐIỀU 40

Hạ lợi đă bớt, đến thời kỳ nào đó phát trở lại, v́ bệnh chưa hết, nên hạ đi, nên dùng Đại thừa khí thang.

ĐIỀU 41

Hạ lợi, nói xàm, có phân táo vậy, Tiểu thừa khí thang chủ về bệnh ấy.

TIỂU THỪA KHÍ THANG PHƯƠNG

Đại hoàng : 4 lạng  Hậu phác (nướng) : 3 lạng

Chỉ thực (thứ lớn, nướng) : 3 quả

Dùng 6 thăng nước, đun lấy 4 thăng, 2 hiệp, bỏ bă, uống nóng 2 lần. Được lợi thời thôi.

ĐIỀU 42

Hạ lợi, tiện ra nồng huyết, Đào hoa thang chủ về bệnh ấy.

ĐIỀU 43

Nhiệt lỵ hạ trọng, Bạch đầu ông thang chủ về bệnh ấy.

BẠCH ĐẦU ÔNG THANG PHƯƠNG

Bạch đầu ông : 2 lạng       Hoàng tiên : 3 lạng

Hoàng Bá : 3 lạng  Tần b́ : 3 lạng

Dùng 7 thăng nước, đun lấy 2 thăng, bỏ bă, uống nóng 1 thăng, không bớt, lại uống.

ĐIỀU 44

Hạ lợi rồi lại phiền, đè tay vào dưới Tâm mềm, là hư phiền vậy, Chi tử thị thang chủ về bệnh ấy.

CHI TỬ THỊ THANG PHƯƠNG

Chi tử : 14 quả       Hương thị (bọc lục) : 4 hiệp

Dùng 4 thăng nước, trước đun Chi tử, được 2 thăng rưỡi, cho Thị vào đun lấy thăng rưỡi, phân 3 lần uống nóng, thổ được thời dứt.

ĐIỀU 45

Hạ lợi thanh cốc, trong hàn, ngoài nhiệt, hạn ra mà Quyết. Thông mạch tứ nghịch thang chủ về bệnh ấy.

THÔNG MẠCH TỨ NGHỊCH THANG PHƯƠNG

Phụ tử (Thứ lớn, để sống) : 1 củ Cam thảo (nướng) : 2 lạng

Càn cương : 3 lạng (người mạnh 4 lạng)

Dùng 3 thăng nước, đun lấy 1 thăng 2 hiệp, bỏ bă, chia 2 lần, uống nóng.

ĐIỀU 46

Hạ lợi, Phế đau, Tử sâm thang chủ về bệnh ấy.

TỬ SÂM THANG PHƯƠNG

Tử sâm : nửa cân   Cam thảo : 3 lạng

Dùng 5 thăng nước, trước đun Tử sâm, lấy 2 thăng. Cho Cam thảo vào đun lấy 1 thăng rưỡi, phân 3, uống nóng.

ĐIỀU 47

Khi Vỵ (chỉ hạ lợi hoạt thoát, đại tiện theo thất khí (đánh rắm) mà ra), Kha Lê lặc tán chủ về bệnh ấy.

KHA LÊ LẶC TÁN PHƯƠNG

Kha lê lặc : 10 quả (lùi)

Nghiền bột, ḥa nước cháo uống, uống 1 hơi.

PHỤ PHƯƠNG

“Thiên kim dực” Tiểu thừa khí thang : Trị đại tiện không thông, ói luôn, nói xàm.

“Ngoại đài” Hoàng cầm thang : Trị ói khan, hạ lợi.

Hoàng cầm : 2 lạngNhân sâm : 2 lạng

Càn dương : 2 lạngQuế chi : 1 lạng

Đại táo : 12 quả     Bán hạ : nửa thăng

Dùng 7 thăng nước, đun lấy 3 thăng, phân 3, uống nóng.

 

嘔 吐 噦 下 利 病 脈 證 治 第 十 七

 

    夫 嘔 家 有 癰 膿 , 不 可 治 嘔 , 膿 盡 自 愈 。

    嘔 家 本 渴 , 今 反 不 渴 者 , 以 心 下 有 支 飲 故 也 , 此屬 支 飲 。

    病 人 脈 數 , 數 為 熱 , 當 消 穀 引 食 , 而 反 吐 者 , 何也 ? 師 曰 : 以 發 其 汗 , 令 陽 微 , 膈 氣 虛 , 脈 乃 數 , 數 為客 熱 , 不 能 消 穀 , 胃 中 虛 冷 故 也 。

    脈 弦 者 , 虛 也 , 胃 氣 無 餘 , 朝 食 暮 吐 , 變 為 胃 反。 寒 在 於 上 , 醫 反 下 之 , 今 脈 反 弦 , 故 名 曰 虛 。

    寸 口 脈 微 數 , 微 則 無 氣 , 無 氣 則 營 虛 , 營 虛 則 血不 足 , 血 不 足 則 胸 中 冷 。

    跗 陽 脈 浮 而 澀 、 浮 則 為 虛 , 澀 則 傷 脾 、 脾 傷 則 不磨 , 朝 食 暮 吐 、 暮 食 朝 吐 、 宿 穀 不 化 、 名 曰 胃 反 。 脈 緊而 澀 、 其 病 難 治 。

    病 人 欲 吐 者 , 不 可 下 之 。

    噦 而 腹 滿 , 視 其 前 後 , 知 何 部 不 利 , 利 之 即 愈 。

    嘔 而 胸 滿 者 , 茱 萸 湯 主 之 。

    茱 萸 湯 方 :

    吳 茱 萸 一 升 , 人 參 三 兩   生 薑 六 兩   大 棗 十 二 枚 。

    上 四 味 , 以 水 五 升 , 煮 取 三 升 , 溫 服 七 合 , 日 三服 。

    乾 嘔 , 吐 涎 沫 , 頭 痛 者 , 茱 萸 湯 主 之 。 方見 上 。

    嘔 而 腸 鳴 , 心 下 痞 者 , 半 夏 瀉 心 湯 主 之 。

    半 夏 瀉 心 湯 :

    半 夏 半 升 ( 洗 )   黃 芩 三 兩   乾 薑 三 兩   人 參 三 兩  黃 連 一 兩   大 棗 十 二 枚   甘 草 三 兩 ( 炙 )

    上 七 味 , 以 水 一 斗 , 煮 取 六 升 , 去 滓 , 再 取 三 升, 溫 服 一 升 , 日 三 服 。

    乾 嘔 而 利 者 , 黃 芩 加 半 夏 生 薑 湯 主 之 。

    黃 芩 加 半 夏 生 薑 湯 方 :

    黃 芩 三 兩   甘 草 二 兩 ( 炙 )   芍 藥 二 兩   半 夏 半 升,   生 薑 三 兩   大 棗 十 二 枚

    上 六 味 , 以 水 一 斗 , 煮 取 三 升 , 去 滓 、 溫 服 一 升, 日 再 夜 一 服 。

    諸 嘔 吐 , 穀 不 得 下 者 , 小 半 夏 湯 主 之 。 方見 痰 飲 中 。

    嘔 吐 而 病 在 膈 上 , 後 思 水 者 , 解 , 急 與 之 。 思 水者 , 豬 苓 散 主 之 。

    豬 苓 散 方 :

    豬 苓   茯 苓   白 朮 各 等 分

    上 三 味 , 杵 為 散 , 飲 服 方 寸 匕 , 日 三 服 。

    嘔 而 脈 弱 , 小 便 後 利 , 身 有 微 熱 , 見 厥 者 , 難 治, 四 逆 湯 主 之 。

    四 逆 湯 方 :

    附 子 ( 生 用 ) 一 枚   乾 薑 一 兩 半   甘 草 二 兩 ( 炙 )

    上 三 味 , 以 水 三 升 , 煮 取 一 升 二 合 , 去 滓 , 分 溫再 服 。 強 人 可 大 附 子 一 枚 , 乾 薑 三 兩 。

    嘔 而 發 熱 者 , 小 柴 胡 湯 主 之 。

    小 柴 胡 湯 方 :

    柴 胡 半 斤   黃 芩 三 兩   人 參 三 兩   甘 草 三 兩   半 夏半 斤   生 薑 三 兩   大 棗 十 二 枚

    上 七 味 , 以 水 一 斗 二 升 , 煮 取 六 升 , 去 滓 , 再 煎取 三 升 , 溫 服 一 升 , 日 三 服 。

    胃 反 嘔 吐 者 , 大 半 夏 湯 主 之 。 《千 金 》 云 : 治 胃 反 不 受 食 , 食 入 即 吐 。 《 外 臺 》 云 : 治嘔 , 心 下 痞 硬 者 。

    大 半 夏 湯 方 :

    半 夏 二 升 ( 洗 完 用 )   人 參 三 兩   白 蜜 一 升

    上 三 味 , 以 水 一 斗 二 升 、 和 蜜 揚 之 二 百 四 十 遍 ,煮 取 二 升 半 , 溫 服 一 升 , 餘 分 再 服 。

    食 已 即 吐 者 , 大 黃 甘 草 湯 主 之 。 《外 臺 》 方 , 又 治 吐 水 。

    大 黃 甘 草 湯 方 :

    大 黃 四 兩   甘 草 一 兩

    上 二 味 , 以 水 三 升 , 煮 取 一 升 , 分 溫 再 服 。

    胃 反 , 吐 而 渴 欲 飲 水 者 , 茯 苓 澤 瀉 湯 主 之 。

    茯 苓 澤 瀉 湯 方 : 《 外 臺 》 云 : 治 消 渴 脈 絕 , 胃 反吐 食 之 , 有 小 麥 一 升 。

    茯 苓 半 斤   澤 瀉 四 兩   甘 草 二 兩   桂 枝 二 兩   白朮 三 兩   生 薑 四 兩

    上 六 味 , 以 水 一 斗 , 煮 取 三 升 , 內 澤 瀉 、 再 煮 取二 升 半 , 溫 服 八 合 , 日 三 服 。

    吐 後 、 渴 欲 得 水 而 貪 飲 者 , 文 蛤 湯 主 之 。 兼 主 微風 、 脈 緊 、 頭 痛 。

    文 蛤 湯 方 :

    文 蛤 五 兩   麻 黃 三 兩   甘 草 三 兩   生 薑 三 兩   石 膏五 兩   杏 仁 五 十 枚   大 棗 十 二 枚

    上 七 味 , 以 水 六 升 , 煮 取 二 升 , 溫 服 一 升 , 汗 出即 愈 。

    乾 嘔 , 吐 逆 , 吐 涎 沫 , 半 夏 乾 薑 散 主 之 。

    半 夏 乾 薑 散 方 :

    半 夏   乾 薑 等 分

    上 二 味 , 杵 為 散 , 取 方 寸 匕 , 漿 水 一 升 半 , 煎 取七 合 , 頓 服 之 。

    病 人 胸 中 似 喘 不 喘 , 似 嘔 不 嘔 , 似 噦 不 噦 , 徹 心中 憒 憒 然 無 奈 者 , 生 薑 半 夏 湯 主 之 。

    生 薑 半 夏 湯 方 :

    半 夏 半 升 , 生 薑 汁 一 升

    上 二 味 , 以 水 三 升 , 煮 半 夏 取 二 升 , 內 生 薑 汁 ,煮 取 一 升 半 , 小 冷 , 分 四 服 , 日 三 夜 一 服 , 嘔 止 、 停 後服 。

    乾 嘔 噦 , 若 手 足 厥 者 , 橘 皮 湯 主 之 。

    橘 皮 湯 方 :

    橘 皮 四 兩   生 薑 半 斤

    上 二 味 , 以 水 七 升 , 煮 取 三 升 , 溫 服 一 升 , 下 咽即 愈 。

    噦 逆 者 , 橘 皮 竹 茹 湯 主 之 。

    橘 皮 竹 茹 湯 方 :

    橘 皮 二 升 , 竹 茹 二 升 , 大 棗 三 十 枚 , 人 參 一 兩 , 生薑 半 斤 , 甘 草 五 兩 。

    上 六 味 , 以 水 一 斗 , 煮 取 三 升 、 溫 服 一 升 , 日 三服 。

    夫 六 腑 氣 絕 於 外 者 , 手 足 寒 、 上 氣 、 腳 縮 ; 五 臟氣 絕 於 內 者 、 利 不 禁 、 下 甚 者 、 手 足 不 仁 。

    下 利 脈 沉 弦 者 、 下 重 ; 脈 大 者 、 為 未 止 ; 脈 微 弱數 者 、 為 欲 自 止 , 雖 發 熱 不 死 。

    下 利 , 手 足 厥 冷 , 無 脈 者 , 灸 之 不 溫 。 若 脈 不 還, 反 微 喘 者 、 死 。 少 陰 負 跗 陽 者 , 為 順 也 。

    下 利 有 微 熱 而 渴 、 脈 弱 者 , 今 自 愈 。

    下 利 脈 數 、 有 微 熱 汗 出 、 今 自 愈 ; 設 脈 緊 為 未 解。

    下 利 脈 數 而 渴 者 , 今 自 愈 ; 設 不 差 , 必 圊 膿 血 ,以 有 熱 故 也 。

    下 利 脈 反 弦 , 發 熱 身 汗 者 , 自 愈 。

    下 利 氣 者 , 當 利 其 小 便 。

    下 利 、 寸 脈 反 浮 數 、 尺 中 自 澀 者 、 必 圊 膿 血 。

    下 利 清 穀 , 不 可 攻 其 表 , 汗 出 必 脹 滿 。

    下 利 , 脈 沉 而 遲 , 其 人 面 少 赤 , 身 有 微 熱 , 下 利清 穀 者 , 必 鬱 冒 汗 出 而 解 , 其 人 必 微 厥 , 所 以 然 者 , 其面 戴 陽 , 下 虛 故 也 。

    下 利 後 脈 絕 , 手 足 厥 冷 , 晬 時 脈 還 , 手 足 溫 者 生, 脈 不 還 者 死 。

    下 利 腹 脹 滿 , 身 體 疼 痛 者 , 先 溫 其 裡 , 乃 攻 其 表, 溫 裡 宜 四 逆 湯 , 攻 表 宜 桂 枝 湯 。

    四 逆 湯 方 : 方 見 上 。

    桂 枝 湯 方 :

    桂 枝 三 兩 ( 去 皮 )   芍 藥 三 兩   甘 草 二 兩 ( 炙 )  生 薑 三 兩   大 棗 十 二 枚

    上 五 味 , ● 咀 , 以 水 七 升 , 微 火 煮 取 三 升 , 去 滓, 適 寒 溫 服 一 升 , 服 已 須 臾 , 啜 稀 粥 一 升 , 以 助 藥 力 ,溫 覆 令 一 時 許 , 遍 身 ● ● 微 似 有 汗 者 、 益 佳 , 不 可 令 如水 淋 漓 , 若 一 服 汗 出 病 瘥 , 停 後 服 。

    下 利 , 三 部 脈 皆 平 , 按 之 心 下 堅 者 , 急 下 之 , 宜大 承 氣 湯 。

    下 利 脈 遲 而 滑 者 、 實 也 、 利 未 欲 止 , 急 下 之 , 宜大 承 氣 湯 。

    下 利 脈 反 滑 者 , 當 有 所 去 , 下 乃 愈 , 宜 大 承 氣 湯。

    下 利 已 差 , 至 其 年 月 日 時 復 發 者 , 以 病 不 盡 故 也。 當 下 之 , 宜 大 承 氣 湯 。

    下 利 譫 語 者 , 有 燥 屎 也 , 小 承 氣 湯 主 之 。

    小 承 氣 湯 方 :

    大 黃 四 兩   厚 朴 二 兩 ( 炙 )   枳 實 大 者 三 枚 ( 炙 )

    上 三 味 , 以 水 四 升 , 煮 取 一 升 二 合 , 去 滓 , 分 溫二 服 , 得 利 則 止 。

    下 利 便 膿 血 者 、 桃 花 湯 主 之 。

    桃 花 湯 方 :

    赤 石 脂 一 升 ( 一 半 挫 , 一 半 篩 末 )   乾 薑 一 兩   粳米 一 升

    上 三 味 , 以 水 七 升 , 煮 令 米 熟 , 去 滓 , 溫 服 七 合, 內 赤 石 脂 末 方 寸 匕 , 日 三 服 。 若 一 服 愈 , 餘 勿 服 。

    熱 利 下 重 者 , 白 頭 翁 湯 主 之 。

    白 頭 翁 湯 方 :

    白 頭 翁 二 兩   黃 連 三 兩 , 黃 柏 三 兩   秦 皮 三 兩

    上 四 味 , 以 水 七 升 , 煮 取 二 升 、 去 滓 、 溫 服 一 升、 不 愈 , 更 服 。

    下 利 後 更 煩 , 按 之 心 下 濡 者 , 為 虛 煩 也 , 梔 子 豉湯 主 之 。

    梔 子 豉 湯 方 :

    梔 子 十 四 枚 、 香 豉 四 合 ( 綿 裹 )

    上 二 味 , 以 水 四 升 , 先 煮 梔 子 得 二 升 半 、 內 豉 ,煮 取 一 升 半 、 去 滓 、 分 二 服 , 溫 進 一 服 , 得 吐 則 止 。

    下 利 清 穀 , 裡 寒 外 熱 、 汗 出 而 厥 者 , 通 脈 四 逆 湯主 之 。

    通 脈 四 逆 湯 方 :

    用 大 附 子 一 枚 ( 生 用 )   乾 薑 三 兩 ( 強 人 可 四 兩 )  甘 草 二 兩(
炙 )

    上 三 味 , 以 水 三 升 、 煮 取 一 升 二 合 , 去 滓 , 分 溫再 服 。

    下 利 肺 痛 , 紫 參 湯 主 之 。

    紫 參 湯 方 :

    紫 參 半 斤   甘 草 三 兩

    上 二 味 , 以 水 五 升 , 先 煮 紫 參 , 取 二 升 , 內 甘 草, 煮 取 一 升 半 , 分 溫 三 服 。 ( 疑 非 仲 景方 )

    氣 利 , 訶 黎 勒 散 主 之 。

    訶 黎 勒 散 方 :

    訶 黎 勒 十 枚 ( 煨 )

    上 一 味 , 為 散 , 粥 飲 和 , 頓 服 。 疑 非 仲 景 方 。

    〔 附 方 〕

    《 千 金 翼 》 小 承 氣 湯 : 治 大 便 不 通 , 噦 數 譫 語 。

    《 外 臺 》 黃 芩 湯 : 治 乾 嘔 下 利 。

    黃 芩 三 兩   人 參 三 兩         乾 薑 三 兩   桂 枝 一兩   大 棗 十 二 枚 , 半 夏 半 斤 。

    上 六 味 , 以 水 七 升 , 煮 取 三 升 , 溫 分 三 服 。