THIÊN THỨ MƯỜI LĂM

MẠCH, CHỨNG VÀ PHÉP TRỊ BỆNH HOÀNG ĐẢN

ĐIỀU 1

Thốn khẩu mạch Phù mà hoăn, Phù thời là phong, hoăn thời là Tư, Tư không phải là Trúng phong, tứ chi khổ phiền, (tay chân bứt rứt khó chịu) Tỳ hẳn sắc vàng, v́ ứ nhiệt hành (ở biểu phần).

ĐIỀU 2

Phu dương mạch Khẩn mà Sác, Sác thời là nhiệt, nhiệt thời tiêu cốc (thường ăn, hay đói), Khẩn thời là hàn ăn vào sinh đầy. Mạch Xích Phù là thương Thận. Phu dương mạch Khẩn là thương Tỳ. Phong hàn chọi nhau, ăn cơm  vào choáng váng, cốc khí không tiêu, trong Vỵ có thấp nhiệt, trọc khí chảy xuống, tiểu tiện không thông, Âm bị hàn, nhiệt chảy vào Bàng quang, ḿnh mẩy đều vàng, tên gọi là Cốc đản.

Trên trán đen, hơi có hăn, trong bàn tay, bàn chân, nóng, vừa tối phát nhiệt, Bàng quang cấp (trạng thái khó chịu), tên gọi là Nữ lao đản. Bụng giống như bệnh thủy - bất trị.

Trong Tâm bứt rứt mà nóng, không ăn được, tên gọi Tửu đản.

 

ĐIỀU 3

Dương minh bệnh, ăn khó no, no thời phát phiền, đầu choáng váng, tiểu tiện hẳn khó, đó là muốn thành Cốc đản, tuy hạ đi, bụng vẫn đầy, sở dĩ như vậy, v́ là mạch Tŕ.

ĐIỀU 4

Bệnh Tửu Hoàng đản, hẳn tiểu tiện không lợi, trong Tâm nóng, dưới chân nóng, là chứng của nó.

ĐIỀU 5

Người bị Tửu hoàng đản, hoặc không nóng, nói năng không loạn, thần trí yên tịnh, bụng đầy muốn thổ, mũi ráo, mạch Phù trước thổ đi, mạch Huyền, trước hạ đi.

ĐIỀU 6

Tửu đản, trong Tâm nóng, muốn thổ, cho thổ đi - lành.

ĐIỀU 7

Tửu đản hạ đi, lâu rồi thành Hắc đản, mắt xanh, mặt đen, trong Tâm dáng như ăn tỏi (-giữa Vỵ có cảm giác nhiệt đốt, tức là chứng Tâm trung úc nùng), đại tiện sắc đen b́ phu không có cảm giác, mạch Phù, Nhược tuy đen nhưng hơi vàng, cho nên biết.

ĐIỀU 8

Thầy nói : Bệnh Hoàng đản, phát nhiệt, phiền, suyễn, bụng đầy, miệng ráo v́ lúc bệnh phát, dùng hỏa bức bách cho hăn ra, 2 nhiệt tương đắc (hỏa và nhiệt kết lại với nhau). Nhưng người mắc bệnh Hoàng đản do thấp mà sinh ra. Khắp ḿnh phát nhiệt mà vàng, trong bụng nhiệt, nhiệt ở lư, nên hạ đi.

ĐIỀU 9

Mạch Trầm, khát muốn uống nước, tiểu tiện không lợi đều là phát hoàng.

ĐIỀU 10

Bụng đầy, lưỡi nuy hoàng (vàng không tươi), nóng nảy không ngủ được, thuộc người mắc bệnh Hoàng đản.

Án : Ngời là Chữ “Thân nuy hoàng” không phải “lưỡi nuy hoàng”.

ĐIỀU 11

Bệnh Hoàng đản, kỳ hạn 18 ngày, trị 10 ngày trở lên bớt, ngược lại, nặng, khó trị.

ĐIỀU 12

Đản mà khát, Đản khó trị, Đản mà không khát, Đản có thể trị. Ứ ở âm bộ, người bệnh hẳn ói, ứ ở dương bộ, người bệnh lạnh run mà phát nhiệt.

ĐIỀU 13

Cốc đản làm nên bệnh, nóng lạnh, không ăn, ăn tức đầu choáng váng, Tâm hung không yên, lâu lâu phát vàng là Cốc đản, Nhân trần cao thang chủ về bệnh ấy.

NHÂN TRẦN CAO THANG PHƯƠNG

Nhân trần cao : 6 lạng      Chi tử : 14 quả

Đại hoàng : 2 lạng

Dùng 1 đấu nước, trước đun Nhân trần giảm 6 thăng cho 2 vị kia vào đun lấy 3 thăng, bỏ bă, phân 3, uống nóng, 3 lần. Tiểu tiện nên lợi, tiểu ra như nước Bồ kết, sắc đỏ tươi. Một đêm bụng giảm, Hoàng theo tiểu tiện ra.

ĐIỀU 14

Người bệnh Hoàng đản chập tối phát nhiệt, mà lại ghét lạnh, đó là mắc bệnh Nữ lao, Bàng quang cấp, (bức xúc khó chịu), thiếu phúc đầy, khắp ḿnh vàng, trên trán đen, dưới chân nóng, nhân đó sinh Hắc đản, bụng trướng như thủy thũng, đại tiện hẳn đen, thường nát, đó là bệnh Nữ lao, không phải bệnh thủy. Bụng đầy khó trị, Phàn thạch tán chủ về bệnh ấy.

TIÊU THẠCH, PHÀN THẠCH TÁN

Tiêu thạch - Phàn thạch (đốt) ngang nhau.

Làm bột, dùng nước cháo Đại mạch uống 1 muỗng, ngày 3 lần, bệnh theo đại tiện ra, tiểu tiện màu vàng, đại tiện đen là đúng.

ĐIỀU 15

Tửu Hoàng đản, trong Tâm năo nồng hoặc nóng, đau. Chi tử, Đại hoàng thang chủ về bệnh ấy.

CHI TỬ, ĐẠI HOÀNG THANG PHƯƠNG

Chi tử : 14 quả       Đại hoàng : 1 lạng

Chỉ thực : 5 quả     Đậu thị : 1 thăng

Dùng 6 thăng nước, đun lấy 2 thăng, phân 3, uống nóng.

ĐIỀU 16

Các nhà mắc bệnh Hoàng đản, chỉ nên lợi tiểu tiện, nếu mạch Phù, nên cho hăn ra để giải, Quế chi, Hoàng kỳ thang chủ về bệnh ấy.

ĐIỀU 17

Các chứng Hoàng, Trư cao phát tiễn chủ về bệnh ấy.

TRƯ CAO, PHÁT TIỄN PHƯƠNG

Trư cao : nửa cân   Loạn phát (bằng trứng gà) : 3 nắm

Ḥa trong cao đun đi, tóc tiêu, thuốc thành, phân làm 2 lần uống. Bệnh theo tiểu tiện ra.

ĐIỀU 18

Bệnh Hoàng đản, Nhân trần, Ngũ linh tán làm chủ.

NHÂN TRẦN, NGŨ LINH TÁN PHƯƠNG

Nhân trần cao (bột) : 10 phân     Ngũ linh tán : 5 phân

2 vật ḥa chung, trước khi ăn cơm , uống 1 muỗng, ngày 3 lần.

ĐIỀU 19

Hoàng đản, bụng đầy tiểu tiện không lợi mà đỏ, tự hạn ra, đó là biểu ḥa, lư thực, nên dùng Đại hoàng, Tiêu thạch thang.

ĐẠI HOÀNG, TIÊU THẠCH THANG PHƯƠNG

Đại hoàng : 4 lạng  Hoàng bá : 4 lạng

Tiêu thạch : 4 lạng  Chi tử : 15 quả

Dùng 6 thăng nước, đun lấy 2 thăng, bỏ bă, cho Tiêu thực thạch vào, lại đun lấy 1 thăng, uống hết 1 lần.

ĐIỀU 20

Bệnh Hoàng đản, tiểu tiện sắc không biến, muốn tự lợi, bụng đầy mà suyễn, không thể trừ nhiệt, nhiệt trừ hẳn ói. Ói, Tiểu bán hạ thang chủ về bệnh ấy.

ĐIỀU 21

Các chứng Hoàng, bụng đầy mà ói nên dùng Sài hồ thang (tức Tiểu sài hồ thang - xem chứng ói mửa).

ĐIỀU 22

Con trai bị Hoàng đản, tiểu tiện tự lợi, nên dùng Hư lao Tiểu kiến trung thang (xem ở hư lao.

PHỤ PHƯƠNG

QUA ĐẾ TÁN : Trị các chứng Hoàng (xem bệnh Yết).

“Thiên kim” MA HOÀNG THUẦN TỬU THANG : Trị Hoàng đản.

Ma hoàng : 3 lạng

Dùng rượu tốt 5 thăng, đun lấy 2 thăng rưỡi, uống hết 1 lần. Mùa đông dùng rượu, mùa xuân dùng nước đun.

 

黃 疸 病 脈 證 并 治 第 十 五

 

    寸 口 脈 浮 而 緩 , 浮 則 為 風 , 緩 則 為 痹 。 痹 非 中 風 。四 肢 苦 煩 、 脾 色 必 黃 , 瘀 熱 以 行 。

    跗 陽 脈 緊 而 數 , 數 則 為 熱 , 熱 則 消 穀 , 緊 則 為 寒, 食 即 為 滿 。 尺 脈 浮 為 傷 腎 , 跗 陽 脈 緊 為 傷 脾 。 風 寒 相搏 , 食 穀 即 眩 , 穀 氣 不 消 , 胃 中 苦 濁 , 濁 氣 下 流 , 小 便不 通 , 陰 被 其 寒 , 熱 流 膀 胱 , 身 體 盡 黃 , 名 曰 穀 疸 。

    額 上 黑 , 微 汗 出 , 手 足 中 熱 , 薄 暮 即 發 , 膀 胱 急, 小 便 自 利 , 名 曰 女 勞 疸 ; 腹 如 水 狀 不 治 。

    心 中 懊  而 熱 , 不 能 食 , 時 欲 吐 , 名 曰 酒 疸 。

    陽 明 病 , 脈 遲 者 , 食 難 用 飽 , 飽 則 發 煩 頭 眩 , 小便 必 難 。 此 欲 作 穀 疸 。 雖 下 之 , 腹 滿 如 故 , 所 以 然 者 ,脈 遲 故 也 。

    夫 病 酒 黃 疸 , 必 小 便 不 利 , 其 候 心 中 熱 , 足 下 熱, 是 其 證 也 。

    酒 黃 疸 者 , 或 無 熱 , 靖 言 了 了 , 腹 滿 欲 吐 , 鼻 燥; 其 脈 浮 者 先 吐 之 , 沉 弦 者 先 下 之 。

    酒 疸 , 心 中 熱 , 欲 嘔 者 , 吐 之 愈 。

    酒 疸 下 之 , 久 久 為 黑 疸 , 目 青 面 黑 , 心 中 如 噉 蒜虀 狀 , 大 便 正 黑 , 皮 膚 爪 之 不 仁 , 其 脈 浮 弱 , 雖 黑 微 黃, 故 知 之 。

    師 曰 : 病 黃 疸 , 發 熱 煩 喘 , 胸 滿 口 燥 者 , 以 病 發時 火 劫 其 汗 , 兩 熱 所 得 。 然 黃 家 所 得 , 從 濕 得 之 。 一 身盡 發 熱 而 黃 , 肚 熱 , 熱 在 裡 , 當 下 之 。

    脈 沉 , 渴 欲 飲 水 , 小 便 不 利 者 , 皆 發 黃 。

    腹 滿 , 舌 痿 黃 , 燥 不 得 睡 , 屬 黃 家 。 舌 痿 疑 作 身痿 。

    黃 疸 之 病 , 當 以 十 八 日 為 期 , 治 之 十 日 以 上 瘥 ,反 劇 為 難 治 。

    疸 而 渴 者 , 其 疸 難 治 ; 疸 而 不 渴 者 , 其 疸 可 治 。發 於 陰 部 , 其 人 必 嘔 ; 陽 部 , 其 人 振 寒 而 發 熱 也 。

    穀 疸 之 為 病 , 寒 熱 不 食 , 食 即 頭 眩 , 心 胸 不 安 ,久 久 發 黃 為 穀 疸 , 茵 陳 蒿 湯 主 之 。

    茵 陳 蒿 湯 方 :

    茵 陳 蒿 六 兩   梔 子 十 四 枚   大 黃 二 兩

    上 三 味 , 以 水 一 斗 , 先 煮 茵 陳 , 減 六 升 , 內 二 味, 煮 取 三 升 , 去 滓 , 分 溫 三 服 。 小 便 當 利 , 尿 如 皂 角 汁狀 , 色 正 赤 , 一 宿 腹 減 , 黃 從 小 便 去 也 。

    黃 家 日 晡 所 發 熱 , 而 反 惡 寒 , 此 為 女 勞 得 之 ; 膀胱 急 , 少 腹 滿 、 身 盡 黃 , 額 上 黑 , 足 下 熱 , 因 作 黑 疸 ,其 腹 脹 如 水 狀 , 大 便 必 黑 , 時 溏 , 此 女 勞 之 病 , 非 水 也。 腹 滿 者 難 治 。 硝 石 礬 石 散 主 之 。

    硝 石 礬 石 散 方 :

    硝 石 、 礬 石 ( 燒 ) 等 分

    上 二 味 為 散 , 以 大 麥 粥 汁 和 服 方 寸 匕 , 日 三 服 。病 隨 大 小 便 去 、 小 便 正 黃 , 大 便 正 黑 , 是 候 也 。

    酒 黃 疸 , 心 中 懊  或 熱 痛 , 梔 子 大 黃 湯 主 之 。

    梔 子 大 黃 湯 方 :

    梔 子 十 四 枚   大 黃 一 兩   枳 實 五 枚   豉 一 升

    上 四 味 , 以 水 六 升 , 煮 取 二 升 , 分 溫 三 服 。

    諸 病 黃 家 , 但 利 其 小 便 ; 假 令 脈 浮 , 當 以 汗 解 之, 宜 桂 枝 加 黃 耆 湯 主 之 。 方 見 水 氣 病 中。

    諸 黃 , 豬 膏 髮 煎 主 之 。

    豬 膏 髮 煎 方 :

    豬 膏 半 斤   亂 髮 如 雞 子 大 三 枚

    上 二 味 , 和 膏 中 煎 之 , 髮 消 藥 成 , 分 再 服 。 病 從小 便 出 。

    黃 疸 病 , 茵 陳 五 苓 散 主 之 。 一 本云 茵 陳 湯 及 五 苓 散 并 主 之 。

    茵 陳 五 苓 散 方 :

    茵 陳 蒿 末 十 分   五 苓 散 五 分 方 見 痰飲 中 。

    上 二 物 和 , 先 食 飲 方 寸 匕 , 日 三 服 。

    黃 疸 腹 滿 , 小 便 不 利 而 赤 , 自 汗 出 , 此 為 表 和 裡實 , 當 下 之 , 宜 大 黃 硝 石 湯 。

    大 黃 硝 石 湯 方 :

    大 黃   黃 柏   硝 石 各 四 兩   梔 子 十 五 枚

    上 四 味 , 以 水 六 升 , 煮 取 二 升 , 去 滓 , 內 硝 , 更煮 取 一 升 , 頓 服 。

    黃 疸 病 , 小 便 色 不 變 , 欲 自 利 , 腹 滿 而 喘 , 不 可除 熱 , 熱 除 必 噦 。 噦 者 , 小 半 夏 湯 主 之 。 方見 痰 飲 中 。

    諸 黃 , 腹 痛 而 嘔 者 , 宜 柴 胡 湯 。 必小 柴 胡 湯 , 方 見 嘔 吐 中 。

    男 子 黃 , 小 便 自 利 , 當 與 虛 勞 小 建 中 湯 。 方見 虛 勞 中 。

    〔 附 方 〕

    瓜 蒂 湯 : 治 諸 黃 。 方 見 暍 病 中 。

    《 千 金 》 麻 黃 醇 酒 湯 : 治 黃 疸 。

    麻 黃 三 兩

    上 一 味 , 以 美 清 酒 五 升 , 煮 去 二 升 半 , 頓 服 盡 。冬 月 用 酒 , 春 月 用 水 煮 之 。