THIÊN THỨ MƯỜI BỐN

MẠCH CHỨNG VÀ PHÉP TRỊ BỆNH THỦY KHÍ

ĐIỀU 1

Thầy nói : Bệnh có Phong thủy, có B́ thủy, có Chánh thủy, có thạch thủy, có Hoàng hạn, Phong thủy, mạch tự Phù, chứng ngoài là cốt tiết đau nhức, ghét gió, B́ thủy mạch cũng Phù, ngoại chứng, gót chân sưng, đè tay vào, lún mất ngón, không ghét gió, bụng như cái trống, không khát, nên phát hạn. Chánh thủy, mạch Trầm, Tŕ, ngoại chứng tự suyễn. Thạch thủy, mạch tự Trầm, ngoại chứng, bụng đầy, không suyễn. Hoàng hạn, mạch Trầm, Tŕ, ḿnh phát nhiệt, hung đầy, tứ chi, đầu, mặt sưng, lâu không lành, hẳn sinh Ung nũng.

ĐIỀU 2

Mạch Phù mà Hồng, Phù thời là Phong, Hồng thời là khí, phong, khí chọi nhau, phong mạnh thời sinh ra ẩn chẩn (mụn nốt), ḿnh mẩy ngứa, lâu rồi thành sần sùi, Khí mạnh thời là thủy, khó cúi ngửa. Phong khí đánh nhau, ḿnh mẩy sưng đỏ, mồ hôi ra là lành. Ghét gió thời hư, đó là phong thủy, không ghét gió, tiểu tiện không lợi, thượng tiêu có hàn, miệng nhiều nước dăi, đó là Hoàng hạn.

ĐIỀU 3

Thốn khẩu, mạch Trầm, Hoạt, trong có thủy khí, mặt, mắt sưng lớn, có nhiệt, tên gọi là Phong thủy. Xem mắt bệnh nhân nhăn bào hơi thũng, như dáng tằm mới dậy, mạch Nhân nghinh động, thường thường ho, đè tay vào tay chân, lún xuống không nổi lên, ấy là Phong thủy.

ĐIỀU 4

Bệnh ở Thái dương, mạch Phù mà Khẩn, phép nên cốt tiết đau nhức, ngược lại thân thể nặng nề mà ê ẩm, người bệnh không khát, mồ hôi ra thời lành, đó là phong thủy. Ghét gió, đó là hư tột độ, phát hạn sinh ra.

Khát mà không ghét lạnh, đó là B́ thủy.

Ḿnh sưng mà lạnh, trạng như Chu tư (tê khắp), trong hung chật hẹp,0 ăn được, ngược lại đau tụ lại, tối lại, bứt rứt không ngủ được, đó là Hoàng hạn. Đau ở cốt tiết, ho mà suyễn, không khát, đó là Tỳ trướng, trạng như thũng, phát hăn thời lành.

Nhưng các bệnh như thế, khát mà hạ lợi, tiểu tiện đi luôn, đều không thể phát hăn.

ĐIỀU 5

Lư thủy (tức B́ thủy - theo chú giải của Mạnh kinh) là khắp ḿnh, mặt, mắt sưng vàng, mạch Trầm, tiểu tiện không lợi, cho nên khiến thành bệnh thủy. Giả như tiểu tiện tự lợi, đó là vong tân dịch, cho nên sinh ra khát. Việt tư gia Truật thang chủ về bệnh ấy.

ĐIỀU 6

Phu dương, mạch dương Phục, giờ trở lại Khẩn, vốn tự có hàn, Sán, Hà, trong bụng đau, y giả lại hạ đi, hạ rồi, hung đầy, hơi thở ngắn.

ĐIỀU 7

Phu dương, mạch dương phục, giờ trở lại Sác, vốn có tự nhiệt, tiêu cốc, tiểu tiện đi luôn, giờ trở lại hạ lợi, đó là muốn thành chứng Thủy.

ĐIỀU 8

Thốn khẩu mạch Phù mà Tŕ, mạch Phù thời nhiệt, mạch Tŕ thời tiềm (tàng), nhiệt và tiềm (tàng) chọi nhau tên gọi là Trầm. Mạch Trật dương Phù mà Sác, mạch Phù tức là nhiệt, mạch Sác tức là dừng, nhiệt, dừng chọi nhau, tên gọi là Phục, Trầm, Phục chọi nhau, tên gọi là thủy : Trầm thời mạch lạc hư, Phục thời tiểu tiện khó, hư, khó chọi nhau, thủy chạy ra b́ phu, tức là thủy vậy.

ĐIỀU 9

Thốn khẩu mạch Huyền mà Khẩn, Huyền thời vệ khí không hành, tức ghét lạnh, thủy không đầm thấm trôi chảy, chạy vào trong ruột.

Thiếu âm mạch Khẩn mà Trầm, Khẩn thời là đau, trầm thời là thủy, tiểu tiện khó.

ĐIỀU 10

Gặp mạch Trầm nên tránh có thủy, thân thể thũng, nặng nề, thủy bệnh, mạch xuất (mạch bạo xuất không gốc - trên có, dưới tuyệt không) - Chết.

ĐIỀU 11

Người bị thủy bệnh, dưới mắt có dáng tằm nằm, mặt mắt tươi sáng, mạch Phục, người bệnh tiêu khát. Bệnh thủy, bụng lớn, tiểu tiện không lợi, mạch Trầm tuyệt, có thủy, có thể hạ.

ĐIỀU 12

Hỏi : Bệnh hạ lợi rồi (bao quát tiết tả, lỵ tật)  khát muốn uống nước, tiểu tiện không lợi, bụng đầy, nhân đó sinh thũng, v́ sao ?

Thầy nói : Theo đó là bệnh Thủy. Nếu tiểu tiện tự lợi và hạn ra, nên tự lành.

ĐIỀU 13

Tâm có bệnh đưa đến bệnh Thủy thũng, ḿnh nặng mà ít khí, không nằm được, phiền và táo, người bệnh âm sưng.

ĐIỀU 14

Can có bệnh đưa đến bệnh Thủy thũng, bụng lớn, không tự day trở được, dưới hiếp, bụng đau, thường thường tân dịch sinh ra chút ít, tiểu tiện tiếp tục thông.

ĐIỀU 15

Phế có bệnh, đưa đến Thủy thũng, ḿnh sưng, tiểu tiện khó, thường thường đại tiện nát như phân vịt.

ĐIỀU 16

Tỳ có bệnh đưa đến Thủy thũng, bụng lớn, tứ chi nặng nề, tân dịch không sanh, nhưng ít khí, tiểu tiện khó.

ĐIỀU 17

Thận có bệnh đưa đến Thủy thũng, rốn sưng, thắt lưng đau, không tiểu tiện được, dưới âm vật ướt như mồ hôi trên mũi trâu, chân nghịch lănh, mặt trở lại gầy.

ĐIỀU 18

Thầy nói : Các bệnh Thủy thũng, thắt lưng trở xuống sưng, nên cho lợi tiểu tiện, thắt lưng trở lên sưng cho phát hăn là lành.

ĐIỀU 19

Thốn khẩu mạch Trầm mà Tŕ, Trầm thời là Thủy, Tŕ thời là hàn. Hàn là Thủy chọi nhau, Phu dương mạch Phục, thủy cốc không hóa, Tỳ khí suy th́ đại tiện nát như phân vịt, Vỵ khí suy thời ḿnh sưng. Thiếu dương (1) mạch Ty (2), Thiếu âm mạch Tế, con trai thời tiểu tiện không lợi, con gái thời kinh thủy không thông, Kinh là huyết, huyết không lợi thời là thủy, tên gọi là huyết phần.

(1) Thiếu dương là chỉ mạch ở bộ vị Ḥa liêu, Nhân trung đo ra mỗi bên 5 phân.

(2) Mạch Ty là nói án vào Trầm mà Nhược, biểu thị vinh huyết không đủ.

ĐIỀU 20

Hỏi : Người bệnh mắc bệnh Thủy, mặt, mắt, ḿnh mẩy, tứ chi đều thũng, tiểu tiện không lợi, xem mạch không nói thủy, trở lại nói trong hung đau, khí xung lên họng, dáng như có vật ngăn trở hơi khái, suyễn, xét như Thầy nói, mạch nó loại ǵ ?

Thầy nói : Thốn khẩu mạch Trầm mà Khẩn, Trầm là thủy, Khẩn là hàn. Trầm, Khẩn chọi nhau, kết ở Quan nguyên (dưới rốn 3 tấc), lúc ban đầu c̣n Vi, tuổi trẻ không biết, sau tuổi dương suy (con gái 35, con trai 48), vinh vệ không cùng ḥa hài, dương tổn âm thạch thủy hàn ngưng kết. Thận khí xung lên, yết hầu nghẽn lấp, dưới hiếp đau gấp, y giải, cho là Lưu ẩm, đại hạ đi, khí xung kích không đi, bệnh không trừ. Lại cho thổ đi, người vốn có bệnh bao tử no hơi, bứt rứt), họng ráo, muốn uống nước, tiểu tiện không lợi, thủy cốc không hóa, mặt, mắt, tay chân phù thũng. Lại dùng Đ́nh lịch hoàn hạ thủy, lúc bấy giờ như giảm chút ít, ăn uống quá độ, sưng lại như trước, hung hiếp đau, giống như Bôn đồn, thời nổi ho, suyễn ngược. Trước nên công kích xung khí, khiến cho dứt mới trị ho. Ho dứt, suyễn tự bớt. Trước trị bệnh mới, cố tật để sau.

ĐIỀU 22

Phong thủy, mạch Phù, ḿnh nặng, hạn ra, ghét gió. Pḥng kỷ, Hoàng kỳ thang chủ về bệnh ấy. Bụng đau, gia Thược dược.

ĐIỀU 23

Phong thủy, ghét gió, khắp ḿnh sưng, mạch Phù mà khát, hạn tiếp tục tự ra, không có đại nhiệt. Việt tỳ thang chủ về bệnh ấy.

VIỆT TỲ THANG PHƯƠNG

Ma hoàng : 6 lạng   Thạch cao : nửa cân

Sanh cương : 3 lạng         Cam thảo : 2 lạng

Đại táo : 15 quả

Dùng 6 thăng nước, trước đun Ma hoàng, gạt bỏ bọt, cho các thuốc vào đun lấy 3 thăng, uống nóng 3 lần. Ghét gió, gia Phụ tử 1 củ (bào), Phong thủy, gia Bạch truật 4 lạng.

ĐIỀU 24

Mắc bệnh B́ thủy,tay chân sưng, thủy khí ở trong b́ phu, tay chân hơi run run, Pḥng kỷ, Phục linh thang chủ về bệnh ấy.

PH̉NG KỶ, PHỤC LINH THANG PHƯƠNG

Pḥng kỷ : 3 lạng   Hoàng kỳ : 3 lạng

Quế chi : 3 lạng      Phục Linh : 6 lạng

Cam thảo : 2 lạng

Dùng 6 thăng nước, đun lấy 2 thăng, chia 3 lần uống nóng.

ĐIỀU 25

Lư thủy, Việt tỳ gia Truật thang chủ về bệnh ấy. Cam thảo, Ma hoàng thang cũng chủ về bệnh ấy.

VIỆT TỲ GIA TRUẬT THANG PHƯƠNG

(Xem ở trúng phong - Gia Truật 4 lạng)

CAM THẢO, MA HOÀNG THANG PHƯƠNG

Cam thảo : 2 lạng   Ma hoàng : 4 lạng

Dùng 5 thăng nước, trước đun Ma hoàng, gạt bỏ bọt, cho Cam thảo vào đun lấy 3 thăng, uống nóng 1 thăng, đắp chăn cho hạn ra, lại uống. Cẩn thận gió lạnh.

ĐIỀU 26

Thủy làm nên bệnh, mạch Trầm, Tiểu, thuộc Thiếu âm. Phù là phong, không có thủy, hư trướng là khí. Bệnh thủy, phát hạn dứt ngay. Mạch Trầm, dùng Ma hoàng, Phụ tử thang. Mạch Phù, dùng Hạnh tử thang.

MA HOÀNG, PHỤ TỬ THANG PHƯƠNG

Ma hoàng : 3 lạng   Cam thảo : 2 lạng

Phụ tử (bào) : 1 củ

Dùng 7 thăng nước, trước đun Ma hoàng, gạt bỏ bọt, cho các thuốc vào đun lấy 2 thăng rưỡi, uống nóng 8 phân, ngày 3 lần.

 

ĐIỀU 27

Quyết mà B́ thủy, Bồ khôi tán chủ về bệnh ấy.

 

ĐIỀU 28

Hỏi : Bệnh mồ hôi vàng, ḿnh mẩy sưng (có bản ghi là nặng nề), phát nhiệt, hăn ra mà khát, giống như Phong thủy, mồ hôi thấm ướt áo, sắc vàng như nước Hoàng bá, do đâu mắc phải ?

Thầy nói : Do hăn ra, vào trong nước tắm, nước theo lỗ chân lông vào, Kỳ, Dược, Quế, Tửu thang chủ về bệnh ấy.

HOÀNG KỲ, THƯỢC DƯỢC, QUẾ CHI, KHỔ TỬU THANG

Hoàng kỳ : 5 lạng   Thược dược : 3 lạng

Quế chi : 3 lạng

Dùng 1 thăng Khổ tửu, 7 thăng nước ḥa chung, đun lấy 3 thăng, uống nóng 1 thăng, hẳn Tâm phiền, uống đến 6, 7 ngày, giải. Nếu Tâm phiền không dứt v́ Khổ tửu ngăn trở vậy.

ĐIỀU 29

Bệnh Hoàng hạn, 2 ống chân lạnh. Giả linh phát nhiệt, đó là thuộc Lịch tiết. Ăn rồi, hạn ra, ḿnh lại thường tối nằm, mồ hôi trộm ra, đó là Lao khí. Nếu hạn ra rồi, trở lại phát nhiệt, lâu lâu ḿnh hẳn tróc vẩy, phát nhiệt không dứt, hẳn sinh ác sang (nhọt độc).

Nếu ḿnh nặng, hạn ra rồi, liền nhẹ, lâu lâu hẳn thịt giần giật , mấp máy, tức là trong hung đau, lại mồ hôi ra từ thắt lưng trở lên, dưới không có mồ hôi, thắt lưng đau như có vật ǵ trong da, nặng thời không ăn được, ḿnh đau nhức, nặng nề, phiền táo, tiểu tiện không lợi, đó là Hoàng hạn, Quế chi gia Hoàng kỳ thang chủ về bệnh ấy.

QUẾ CHI GIA HOÀNG KỲ THANG PHƯƠNG

Quế chi : 3 lạng      Thược dược : 3 lạng

Cam thảo : 2 lạng   Sinh cương : 3 lạng

Đại táo : 12 quả     Hoàng kỳ : 2 lạng

Dùng 8 thăng nước, đun lấy 3 thăng, uống nóng 1 thăng, chặp lát ăn cháo nóng hơn 1 thăng, để trợ dược lực, uống nóng, lấy hơi có hăn. Nếu không có hăn, lại uống.

ĐIỀU 30

Thầy nói : Thốn khẩu mạch Tŕ mà Sáp, Tŕ thời là hàn, Sáp là huyết không đủ. Mạch Phu dương Vi mà Tŕ, Vi thời là khí, Tŕ thời là hàn, Hàn khí không đủ, thời tay chân nghịch lănh. Tay chân nghịch lănh thời vinh vệ không lợi. Vinh vệ không lợi th́ bụng đầy, ruột kêu, đuổi nhau. Khí chuyển Bàng quang, vinh vệ đều lao. Dương khí không thông, ḿnh lạnh. Âm khí không thông, xương nhức. Dương thông trước thời ghét lạnh, âm thông trước thời tê dại, âm dương tương đắc, khí bèn vận hành. Đại khí (Tông khí trong hung) một khi đă chuyển, khí bèn tan. Thực thời đánh rắm, hư thời són đái, tên gọi là khí phần.

ĐIỀU 31

Khí phần, dưới Tâm rắn, lớn như cái mâm, như cái chén úp, do thủy ẩm sinh ra. Quế chi khử Thược dược, gia Ma, Tân, Phụ tử thang chủ về bệnh ấy.

QUẾ CHI KHỬ THƯỢC DƯỢC, MA HOÀNG, TẾ TÂN,

PHỤ TỬ THANG PHƯƠNG

Quế chi : 3 lạng      Sanh cương : 3 lạng

Cam thảo : 2 lạng   Đại táo : 12 quả

Ma hoàng : 2 lạng   Tế tân : 2 lạng

Phụ tử (bào) : 1 củ

Dùng 7 thăng nước, trước đun Ma hoàng, gạt bỏ bọt, cho các thuốc vào, đun lấy 2 phân, chia 3 lần, uống nóng, hạn ra, như trùng ḅ trong da, lành.

ĐIỀU 32

Dưới Tâm rắn, lớn như cái mâm, như cái chén, thủy ẩm gây ra. Chỉ, Truật thang chủ về bệnh ấy.

CHỈ TRUẬT THANG PHƯƠNG

Chỉ thực : 7 quả     Bạch truật : 2 lạng

Dùng 5 thăng nước, đun lấy 3 thăng, uống nóng 3 lần, trong bụng chuyển là tan.

PHỤ PHƯƠNG

“Ngoại đài” PH̉NG KỶ, HOÀNG KỶ THANG : Trị Phong thủy, mạch Phù là bệnh ở biểu, người bệnh hoặc đầu ra mồ hôi, biểu không có bệnh ǵ khác, người bệnh chỉ hạ trọng, từ thắt lưng trở lên ḥa, từ thắt lưng trở xuống sưng đến âm khí, khó co duỗi.

 

水 氣 病 脈 證 并 治 第 十 四

 

    師 曰 : 病 有 風 水 、 有 皮 水 、 有 正 水 、 有 石 水 、 有 黃汗 。 風 水 其 脈 自 浮 , 外 證 骨 節 疼 痛 , 惡 風 ; 皮 水 其 脈 亦浮 , 外 證 胕 腫 , 按 之 沒 指 , 不 惡 風 , 其 腹 如 鼓 , 不 渴 ,當 發 其 汗 。 正 水 其 脈 沉 遲 , 外 證 自 喘 ; 石 水 其 脈 自 沉 ,外 證 腹 滿 不 喘 。 黃 汗 其 脈 沉 遲 , 身 發 熱 , 胸 滿 , 四 肢 頭面 腫 , 久 不 愈 , 必 致 癰 膿 。

    脈 浮 而 洪 , 浮 則 為 風 , 洪 則 為 氣 , 風 氣 相 搏 , 風強 則 為 隱 疹 , 身 體 為 癢 , 癢 為 泄 風 , 久 為 痂 癩 ; 氣 強 則為 水 , 難 以 俯 仰 , 風 氣 相 擊 , 身 體 洪 腫 , 汗 出 乃 愈 , 惡風 則 虛 , 此 為 風 水 ; 不 惡 風 者 , 小 便 通 利 , 上 焦 有 寒 ,其 口 多 涎 , 此 為 黃 汗 。

    寸 口 脈 沉 滑 者 , 中 有 水 氣 , 面 目 腫 大 有 熱 , 名 曰風 水 。 視 人 之 目 窠 上 微 擁 , 如 蠶 新 臥 起 狀 , 其 頸 脈 動 ,時 時 咳 , 按 其 手 足 上 , 陷 而 不 起 者 , 風 水 。

    太 陽 病 , 脈 浮 而 緊 , 法 當 骨 節 疼 痛 , 反 不 痛 , 身體 反 重 而 痠 , 其 人 不 渴 , 汗 出 即 愈 , 此 為 風 水 。 惡 寒 者, 此 為 極 虛 發 汗 得 之 。

    渴 而 不 惡 寒 者 , 此 為 皮 水 。

    身 腫 而 冷 , 狀 如 周 痹 , 胸 中 窒 , 不 能 食 , 反 聚 痛, 暮 躁 不 得 眠 , 此 為 黃 汗 。 痛 在 骨 節 。

    咳 而 喘 , 不 渴 者 , 此 為 脾 脹 , 其 狀 如 腫 , 發 汗 即愈 。

    然 諸 病 此 者 , 渴 而 下 利 , 小 便 數 者 , 皆 不 可 發 汗。

    裡 水 者 , 一 身 面 目 黃 腫 , 其 脈 沉 , 小 便 不 利 , 故令 病 水 。 假 如 小 便 自 利 , 此 亡 津 液 , 故 令 渴 也 。 越 婢 加朮 湯 主 之 。 方 見 下 。

    跗 陽 脈 當 伏 , 今 反 緊 , 本 自 有 寒 , 疝 瘕 , 腹 中 痛, 醫 反 下 之 , 下 之 即 胸 滿 短 氣 。

    跗 陽 脈 當 伏 , 今 反 數 , 本 自 有 熱 , 消 穀 , 小 便 數, 今 反 不 利 , 此 欲 作 水 。

    寸 口 脈 浮 而 遲 , 浮 脈 則 熱 , 遲 脈 則 潛 , 熱 潛 相 搏, 名 曰 沉 。 跗 陽 脈 浮 而 數 , 浮 脈 即 熱 , 數 脈 即 止 , 熱 止相 搏 , 名 曰 伏 。 沉 伏 相 搏 , 名 曰 水 。 沉 則 脈 絡 虛 , 伏 則小 便 難 , 虛 難 相 搏 , 水 走 皮 膚 , 即 為 水 矣 。

    寸 口 脈 弦 而 緊 , 弦 則 衛 氣 不 行 , 即 惡 寒 , 水 不 沾流 , 走 於 腸 間 。

    少 陰 脈 緊 而 沉 , 緊 則 為 痛 , 沉 則 為 水 , 小 便 即 難。

    脈 得 諸 沉 , 當 責 有 水 , 身 體 腫 重 , 水 病 脈 出 者 ,死 。

    夫 水 病 人 , 目 下 有 臥 蠶 , 面 目 鮮 澤 , 脈 伏 , 其 人消 渴 。 病 水 腹 大 , 小 便 不 利 , 其 脈 沉 絕 者 , 有 水 , 可 下之 。

    問 曰 : 病 下 利 後 , 渴 飲 水 , 小 便 不 利 , 腹 滿 因 腫者 , 何 也 ? 答 曰 : 此 法 當 病 水 , 若 小 便 自 利 及 汗 出 者 ,自 當 愈 。

    心 水 者 , 其 身 重 而 少 氣 , 不 得 臥 , 煩 而 躁 , 其 人陰 腫 。

    肝 水 者 , 其 腹 大 , 不 能 自 轉 側 , 脅 下 腹 痛 , 時 時津 液 微 生 , 小 便 續 通 。

    肺 水 者 , 其 身 腫 , 小 便 難 , 時 時 鴨 溏 。

    脾 水 者 , 其 腹 大 , 四 肢 苦 重 , 津 液 不 生 , 但 苦 少氣 , 小 便 難 。

    腎 水 者 , 其 腹 大 , 臍 腫 腰 痛 , 不 得 溺 , 陰 下 濕 如牛 鼻 上 汗 , 其 足 逆 冷 , 面 反 瘦 。

    師 曰 : 諸 有 水 者 , 腰 以 下 腫 , 當 利 小 便 ; 腰 以 上腫 , 當 發 汗 乃 愈 。

    師 曰 : 寸 口 脈 沉 而 遲 , 沉 則 為 水 , 遲 則 為 寒 , 寒水 相 搏 。 跗 陽 脈 伏 , 水 穀 不 化 , 脾 氣 衰 則 鶩 溏 , 胃 氣 衰則 身 腫 。 少 陽 脈 卑 , 少 陰 脈 細 , 男 子 則 小 便 不 利 , 婦 人則 經 水 不 通 ; 經 為 血 , 血 不 利 則 為 水 , 名 曰 血 分 。

    問 曰 : 病 有 血 分 水 分 , 何 也 ? 師 曰 : 經 水 前 斷 ,後 病 水 , 名 曰 血 分 , 此 病 難 治 ; 先 病 水 , 後 經 水 斷 , 名曰 水 分 , 此 病 易 治 。 何 以 故 ? 去 水 , 其 經 自 下 。

    問 曰 : 病 者 苦 水 , 面 目 身 體 四 肢 皆 腫 , 小 便 不 利, 脈 之 , 不 言 水 , 反 言 胸 中 痛 , 氣 上 衝 咽 , 狀 如 炙 肉 ,當 微 咳 喘 , 審 如 師 言 , 其 脈 何 類 ?

    師 曰 : 寸 口 脈 沉 而 緊 , 沉 為 水 , 緊 為 寒 , 沉 緊 相搏 , 結 在 關 元 , 始 時 尚 微 , 年 盛 不 覺 , 陽 衰 之 後 , 營 衛相 干 , 陽 損 陰 盛 , 結 寒 微 動 , 腎 氣 上 衝 , 喉 咽 塞 噎 , 脅下 急 痛 。 醫 以 為 留 飲 而 大 下 之 , 氣 擊 不 去 , 其 病 不 除 。後 重 吐 之 , 胃 家 虛 煩 , 咽 燥 欲 飲 水 , 小 便 不 利 , 水 穀 不化 , 面 目 手 足 浮 腫 。 又 與 葶 藶 丸 下 水 , 當 時 如 小 差 , 食飲 過 度 , 腫 復 如 前 , 胸 脅 苦 痛 , 象 若 奔 豚 , 其 水 揚 溢 ,則 浮 咳 喘 逆 。 當 先 攻 擊 衝 氣 , 令 止 , 乃 治 咳 ; 咳 止 , 其喘 自 差 。 先 治 新 病 , 病 當 在 後 。

    風 水 , 脈 浮 身 重 , 汗 出 惡 風 者 , 防 己 黃 耆 湯 主 之。 腹 痛 者 加 芍 藥 。

    防 己 黃 耆 湯 方 : 方 見 濕 病 中 。

    風 水 惡 風 , 一 身 悉 腫 , 脈 浮 不 渴 , 續 自 汗 出 , 無大 熱 , 越 婢 湯 主 之 。

    越 婢 湯 方 :

    麻 黃 六 兩   石 膏 半 斤   生 薑 三 兩   甘 草 二 兩   大 棗十 五 枚

    上 五 味 , 以 水 六 升 , 先 煮 麻 黃 , 去 上 沫 , 內 諸 藥, 煮 取 三 升 , 分 溫 三 服 。 惡 風 者 加 附 子 一 枚 炮 。 風 水 加朮 四 兩 。 ( 《 古 今 錄 驗 》 )

    皮 水 為 病 , 四 肢 腫 , 水 氣 在 皮 膚 中 , 四 肢 聶 聶 動者 , 防 己 茯 苓 湯 主 之 。

    防 己 茯 苓 湯 方 :

    防 己 三 兩   黃 耆 三 兩   桂 枝 三 兩   茯 苓 六 兩   甘 草二 兩

    上 五 味 , 以 水 六 升 , 煮 取 二 升 , 分 溫 三 服 。

    裡 水 , 越 婢 加 朮 湯 主 之 , 甘 草 麻 黃 湯 亦 主 之 。

    越 婢 加 朮 湯 方 : 方 見 上 。 於 內 加白 朮 四 兩 。 又 見 腳 氣 中 。

    甘 草 麻 黃 湯 方 :

    甘 草 二 兩   麻 黃 四 兩

    上 二 味 , 以 水 五 升 , 先 煮 麻 黃 , 去 上 沫 , 內 甘 草, 煮 取 三 升 , 溫 服 一 升 , 重 覆 汗 出 , 不 汗 , 再 服 。 慎 風寒 。

    水 之 為 病 , 其 脈 沉 小 , 屬 少 陰 ; 浮 者 為 風 , 無 水虛 脹 者 , 為 氣 。 水 , 發 其 汗 即 已 。 脈 沉 者 宜 麻 黃 附 子 湯; 浮 者 宜 杏 子 湯 。

    麻 黃 附 子 湯 方 :

    麻 黃 三 兩   甘 草 二 兩   附 子 一 枚 ( 炮 )

    上 三 味 , 以 水 七 升 , 先 煮 麻 黃 , 去 上 沫 , 內 諸 藥, 煮 取 二 升 半 , 溫 服 八 分 , 日 三 服 。

    杏 子 湯 方 : 未 見 , 恐 是 麻 黃 杏 仁甘 草 石 膏 湯 。

    厥 而 皮 水 者 , 蒲 灰 散 主 之 。 方 見消 渴 中 。

    問 曰 : 黃 汗 之 為 病 , 身 體 腫 , 一作 重 。 發 熱 汗 出 而 渴 , 狀 如 風 水 , 汗 沾 衣 , 色 正 黃如 柏 汁 , 脈 自 沉 , 何 從 得 之 ? 師 曰 : 以 汗 入 水 中 浴 , 水從 汗 孔 入 得 之 , 宜 耆 芍 桂 酒 湯 主 之 。

    黃 耆 芍 藥 桂 枝 苦 酒 湯 方 :

    黃 耆 五 兩   芍 藥 三 兩   桂 枝 三 兩

    上 三 味 , 以 苦 酒 一 升 , 水 七 升 , 相 和 , 煮 取 三 升, 溫 服 一 升 , 當 心 煩 , 服 至 六 七 日 乃 解 。 若 心 煩 不 止 者, 以 苦 酒 阻 故 也 。 一 方 用 美 酒 醯 代 苦 酒。

    黃 汗 之 病 , 兩 脛 自 冷 ; 假 令 發 熱 , 此 屬 歷 節 。 食已 汗 出 , 又 身 常 暮 臥 盜 汗 出 者 , 此 勞 氣 也 。 若 汗 出 已 反發 熱 者 , 久 久 其 身 必 甲 錯 ; 發 熱 不 止 者 , 必 生 惡 瘡 。

    若 身 重 , 汗 出 已 輒 輕 者 , 久 久 必 身  ,  即 胸 中痛 , 又 從 腰 以 上 必 汗 出 , 下 無 汗 , 腰 髖 弛 痛 , 如 有 物 在皮 中 狀 , 劇 者 不 能 食 , 身 疼 重 , 煩 躁 , 小 便 不 利 , 此 為黃 汗 , 桂 枝 加 黃 耆 湯 主 之 。

    桂 枝 加 黃 耆 湯 方 :

    桂 枝 三 兩   芍 藥 三 兩   生 薑 三 兩   大 棗 十 二 枚   甘草   黃 耆 各 二 兩

    上 六 味 , 以 水 八 升 , 煮 取 三 升 , 溫 服 一 升 , 須 臾飲 熱 稀 粥 一 升 餘 , 以 助 藥 力 , 溫 服 取 微 汗 ; 若 不 汗 , 更服 。

    師 曰 : 寸 口 脈 遲 而 澀 , 遲 則 為 寒 , 澀 為 血 不 足 。跗 陽 脈 微 而 遲 , 微 則 為 氣 , 遲 則 為 寒 。 寒 氣 不 足 , 則 手足 逆 冷 ; 手 足 逆 冷 , 則 營 衛 不 利 ; 營 衛 不 利 , 則 腹 滿 脅鳴 相 逐 ; 氣 轉 膀 胱 , 營 衛 俱 勞 ; 陽 氣 不 通 即 身 冷 , 陰 氣不 通 即 骨 疼 ; 陽 前 通 則 惡 寒 , 陰 前 通 則 痹 不 仁 ; 陰 陽 相得 , 其 氣 乃 行 , 大 氣 一 轉 , 其 氣 乃 散 ; 實 則 失 氣 , 虛 則遺 尿 , 名 曰 氣 分 。

    氣 分 , 心 下 堅 , 大 如 盤 , 邊 如 旋 杯 , 水 飲 所 作 ,桂 枝 去 芍 藥 加 麻 辛 附 子 湯 主 之 。

    桂 枝 去 芍 藥 加 麻 黃 細 辛 附 子 湯 方 :

    桂 枝 三 兩   生 薑 三 兩   甘 草 二 兩   大 棗 十 二 枚   麻黃 二 兩   細 辛 二 兩   附 子 一 枚 ( 炮 )

    上 七 味 , 以 水 七 升 , 煮 麻 黃 , 去 上 沫 , 內 諸 藥 ,煮 取 二 升 , 分 溫 三 服 , 當 汗 出 , 如 蟲 行 皮 中 , 即 愈 。

    心 下 堅 , 大 如 盤 , 邊 如 旋 盤 , 水 飲 所 作 , 枳 朮 湯主 之 。

    枳 朮 湯 方 :

    枳 實 七 枚   白 朮 二 兩

    上 二 味 , 以 水 五 升 , 煮 取 三 升 , 分 溫 三 服 , 腹 中軟 即 當 散 也 。

    〔 附 方 〕

    《 外 臺 》 防 己 黃 耆 湯 : 治 風 水 , 脈 浮 為 在 表 , 其 人或 頭 汗 , 表 無 他 病 , 病 者 但 下 重 , 從 腰 以 上 為 和 , 腰 以下 當 腫 及 陰 , 難 以 屈 伸 。 方 見 風 濕 中 。