THIÊN THỨ MƯỜI HAI

MẠCH CHỨNG VÀ PHÉP TRỊ BỆNH ĐÀM ẨM VÀ KHÁI THẤU

ĐIỀU 1

Hỏi : Ẩm có 4 là thế nào ?

Thầy nói : Có Đàm ẩm, Huyền ẩm, Dật ẩm và Chi ẩm.

ĐIỀU 2

Hỏi : 4 ẩm khác nhau thế nào ?

Thầy nói : Người bệnh trước kia mập giờ gầy ốm, thủy chạy trong ruột, có tiếng róc rách, gọi là Đàm ẩm. Sau khi mắc bệnh ẩm, ẩm lưu dưới hiếp, lúc ho, lúc khạc, đau dẫn gọi là Huyền ẩm. Ẩm thủy lưu hành, dồn về tứ chi, nên ra mồ hôi mà không ra, ḿnh mẩy nặng nề, nhức nhối, gọi là Dật ẩm. Ho nghịch, phải dựa vào có nơi mới thở được.

ĐIỀU 3

Thủy ở Tâm, dưới Tâm bĩ, cứng mà qúy, động, hơi ngắn, ghét nước, không muốn uống.

ĐIỀU 4

Thủy ở Phế, thổ bọt dăi, muốn uống nước.

ĐIỀU 5

Thủy ở Tỳ, ít hơi, ḿnh nặng.

ĐIỀU 6

Thủy ở Can, dưới hiếp đầy no, hắt hơi mà đau.

ĐIỀU 7

Thủy ở Thận, dưới Tâm qúy.

ĐIỀU 8

Dưới Tâm có lưu ẩm, lưng có chỗ lạnh bằng bàn tay lớn.

ĐIỀU 9

Lưu ẩm, dưới hiếp đau dẫn đến Khuyết bồn, khái thấu thời chuyển lắm.

ĐIỀU 10

Trong hung có lưu ẩm, người bệnh hơi ngắn mà khát, tay chân đau nhức trong đốt xương. Mạch Trầm, có lưu ẩm.

ĐIỀU 11

Trên cách có bệnh đàm, đầy, suyễn, ho, thổ, lúc phát ra thời nóng lạnh, lưng đau, thắt lưng nhức, nước mắt tự ra, người bệnh run run, ḿnh máy động kịch liệt, tất có Phục ẩm.

ĐIỀU 12

Người bệnh uống nước nhiều, hẳn suyễn, đầy dữ tợn. Phàm ăn ít, uống nhiều, thủy dừng dưới Tâm, nặng th́ Qúy, nhẹ th́ hơi thở ngắn. Mạch 2 tay đều Huyền, là hàn vậy, đều là sau khi đại hạ hay hư. Mạch chỉ Huyền 1 bên là ẩm vậy.

ĐIỀU 13

Phế ẩm (ẩm xâm phạm vào Phế, thuộc loại Chi ẩm), mạch không Huyền, chỉ khốn khổ v́ suyễn, hơi thở ngắn.

ĐIỀU 14

Chi ẩm cũng suyễn mà không nằm được, thêm hơi thở ngắn, mạch b́nh thường.

ĐIỀU 15

Bệnh Đàm ẩm, nên dùng ôn dược ḥa đi.

ĐIỀU 16

Dưới Tâm có Đàm ẩm, hung hiếp đầy, mắt hoa, Linh, Quế, Truật, Cam thang chủ về bệnh ấy.

PHỤC LINH, QUẾ CHI, BẠCH TRUẬT, CAM THẢO THANG PHƯƠNG

Phục linh : 4 lạng   Quế chi : 3 lạng

Bạch truật : 3 lạng  Cam thảo : 2 lạng

Dùng 6 thăng nước, đun lấy 3 thăng, chia 3 lần uống nóng, thời tiểu tiện lợi.

ĐIỀU 17

Hơi thở ngắn, có vi ẩm, nên khử theo đường tiểu tiện, Linh, Quế, Truật, Cam thang cũng chủ về bệnh ấy.

ĐIỀU 18

Người bệnh mạch Phục, muốn tự lợi, lợi trở lại khoan khoái, tuy lợi, dưới Tâm tiếp tục cứng đầy, đó là lưu ẩm muốn đi. Cam toại, Bán hạ thang chủ về bệnh ấy.

CAM TOẠI, BÁN HẠ THANG PHƯƠNG

Cam toại (thứ lớn) : 3 củ   Thược dược : 5 củ

Bán hạ : 12 củ (dùng 1 thăng nước, đun lấy nửa thăng, bỏ bă)

Cam thảo (nướng - thứ lớn) : 1 gốc

Dùng 1 thăng nước, đun lấy nửa thăng, bỏ bă, dùng nửa thăng mật, cùng với nước thuốc đun lấy 8 hiệp. Uống hết 1 lần.

ĐIỀU 19

Mạch Phù mà Tế, Hoạt, thương ẩm.

ĐIỀU 20

Mạch Huyền, Sác, có hàn ẩm, Đông, Hạ khó trị.

ĐIỀU 21

Mạch Trầm mà Huyền, Huyền đâu ở bên trong (ở hung kiếp).

ĐIỀU 22

Bệnh Huyền ẩm, Thập táo thang chủ về bệnh ấy.

THẬP TÁO THANG PHƯƠNG

Nguyên hoa (rang), Cam toại, Đại kích, 3 vị ngang nhau.

Nghiền nhỏ, rây nhỏ, dùng 1 thăng, 5 hiệp nước, trước đun 10 quả táo lớn, lấy 8 hiệp, bỏ bă, cho thuốc bột vào, người mạnh uống 1 muỗng, người yếu uống 5 phân. Sáng sớm uống nóng. không hạ, qua ngày sau lại uống 5 phân. Được hạ khoan khoái, ăn cháo gạo tự dưỡng.

ĐIỀU 23

Bệnh Dật ẩm, nên phát hạn, Đại thanh long thang chủ về bệnh ấy. Tiểu thanh long thang cũng chủ về bệnh ấy.

ĐẠI THANH LONG THANG PHƯƠNG

Ma hoàng (bỏ đốt) : 6 lạng         Quế chi (bỏ vỏ) : 2 lạng

Cam thảo (nướng) : 2 lạng         Hạnh nhân (bỏ vỏ, chóp) : 40 hạt

Sanh cương : 3 lạng         Đại táo : 12 quả

Thạch cao (Đập vụn) : 1 cục bằng quả trứng gà

Dùng 9 thăng nước, trước đun Ma hoàng, giảm bớt 2 thăng, gạt bỏ bọt, cho các thuốc vào, đau lấy 3 thăng, bỏ bă, uống nuột 1 thăng, lấy hơi tựa hăn, hăn ra nhiều dùng ôn phấn xoa đi.

TIỂU THANH LONG THANG PHƯƠNG

Ma hoàng (bỏ đốt) : 3 lạng         Thược dược : 3 lạng

Ngũ vị tử : nửa thăng       Càn cương : 3 lạng

Cam thảo (nướng) : 3 lạng         Tế tân : 3 lạng

Quế chi (bỏ vỏ) : 3 lạng    Bán hạ (rửa) : nửa thăng

Dùng 1 đấu nước, trước đun Ma hoàng giảm bớt 2 thăng, gạt bỏ bọt, cho các thuốc vào đun lấy 3 thăng bỏ bă, uống nóng 1 thăng.

ĐIỀU 24

Chi ẩm ở khoảng cách, người bệnh suyễn, đầy, mặt sắc đen mờ, mạch Trầm, Khẩn, mắc phải vài mươi ngày, y giải cho thổ, cho hạ không lành, Mộc pḥng kỷ thang chủ về bệnh ấy. Người hư, lành ngay. Người thực, 3 ngày lại phát, lại cho uống, không lành, nên dùng Mộc pḥng kỷ thang bỏ Thạch cao, gia Phục linh, Mang tiêu thang chủ về bệnh ấy.

MỘC PH̉NG KỶ THANG PHƯƠNG

Mộc pḥng kỷ : 3 lạng      Quế chi : 2 lạng

Nhân sâm : 4 lạng  Thạch cao : 12 cục bằng quả trứng gà

Dùng 6 thăng nước, đau c̣n 2 thăng, uống nóng 2 lần.

MỘC PH̉NG KỶ KHỬ THẠCH CAO GIA PHỤC LINH

MANG TIÊU THANG PHƯƠNG

Mộc pḥng kỷ : 2 lạng      Quế chi : 2 lạng

Nhân sâm : 4 lạng  Mang tiêu : 3 hiệp

Phục linh : 4 lạng

Dùng 6 thăng nước, đun c̣n 2 thăng, bỏ bă, cho Mang tiêu vào, lại đun sơ cho Mang tiêu tan hết, chia 2 lần, uống nóng, hơi lợi thời lành.

ĐIỀU 25

Dưới Tâm có chi ẩm, người bệnh khổ v́ mạo, huyễn (1) Trạch tả thang chủ về bệnh ấy.

(1) Nặng đầu, hoa mắt.

TRẠCH TẢ THANG PHƯƠNG

Trạch tả : 5 lạng     Bạch truật : 2 lạng

Dùng 2 thăng nước, đun c̣n 1 thăng, uống nóng 2 lần.

ĐIỀU 26

Chi ẩm, hung đầy, Hậu phác, Đại hoàng thang chủ về bệnh ấy.

HẬU PHÁC, ĐẠI HOÀNG THANG PHƯƠNG

Hậu phác : 1 thước Đại hoàng : 6 lạng

Chỉ thực : 4 quả

Dùng 5 thăng nước, đun c̣n 2 thăng, uống nóng 2 lần.

ĐIỀU 27

Chi ẩm, không thở được, Đ́nh lịch, Đại táo tả phế thang chủ về bệnh ấy.

ĐIỀU 28

Ẩu gia (người vốn có bệnh ói mửa măn tính), vốn khát dưới Tâm có Chi ẩm cho nên vậy. Tiểu bán hạ thang chủ về bệnh ấy.

TIỂU BÁN HẠ THANG PHƯƠNG

Bán hạ : 1 thăng     Sanh cương : nửa thăng

Dùng 7 thăng nước, đun lấy 1 thăng rưỡi, chia 2 lần, uống nóng.

ĐIỀU 29

Bụng đầy, miệng lưỡi khô ráo, đó là trong ruột có thủy khí, Kỷ, Tiêu, Lịch, Hoàng hoàn chủ về bệnh ấy.

PH̉NG KỶ, TIÊU MỤC, Đ̀NH LỊCH, ĐẠI HOÀNG HOÀN PHƯƠNG

Pḥng kỷ, Tiêu mục, Đ́nh lịch, Đại hoàng đều 1 lạng.

Nghiền bột, luyện mật làm hoàn, uống 1 hoàn trước bữa ăn, ngày uống 3 lần, tăng dần, trong miệng có tân dịch. Khát, gia Mang tiêu nửa lạng.

ĐIỀU 30

Thoạt ói mửa, dưới Tâm bĩ, khoảng cách có thủy, choáng đầu, hoa mắt, run sợ, Tiểu bán hạ gia Phục linh thang chủ về bệnh ấy.

TIỂU BÁN HẠ GIA PHỤC LINH THANG PHƯƠNG

Bán hạ : 1 thăng     Sinh cương : nửa cân

Phục linh : 3 lạng

Dùng 7 thăng nước, đun lấy 1 thăng, 5 hiệp, chia 2, uống nóng.

ĐIỀU 31

Giả linh người gầy, dưới rốn run sợ (quí), thổ ra bọt dăi mà đầu mắt choáng váng. Đó là thủy vậy. Ngũ linh tán chủ về bệnh ấy.

NGŨ LINH TÁN PHƯƠNG

Trạch tả : 1 lạng 5 phân    Trư linh (bỏ vỏ) : 3 phân

Phục linh : 3 phân  Bạch truật : 3 phân

Quế chi (bỏ vỏ) : 2 phân

Nghiền bột, uống với nước ấm 1 muỗng, ngày 3 lần, uống nhiều nước ấm, hạn ra, lành.

“Ngoại đài” PHỤC LINH ẨM : trị trọng Tâm, hung có đ́nh ẩm, túc thủy, tự thổ ra nước rồi, Tâm, Hung trống rỗng, khí đầy, không ăn được, khiến cho ăn được.

Phục linh : 3 lạng   Nhân sâm : 3 lạng

Bạch truật : 3 lạng  Chỉ thực : 2 lạng

Quát b́ : 2 lạng rưỡi         Sanh cương : 4 lạng

Dùng 6 thăng nước, đun lấy 1 thăng 8 hiệp, chia 3 lần, uống nóng, độ chừng đi bộ 8, 9 dặm, uống nữa.

ĐIỀU 32

Khái gia (người có bệnh ho mạn tính), mạch Huyền, là thủy, Thập táo thang chủ về bệnh ấy.

ĐIỀU 33

Người có Chi ẩm, khái, phiền, trong hung đau, không chết th́nh ĺnh, đến 100 ngày, hoặc 1 năm, nên dùng Thập táo thang phương.

ĐIỀU 34

Ho lâu đôi năm, mạch Nhược, có thể trị. Thực, Đại, Sác là chết, Mạch Hư tất khốn khổ về đầu nặng, v́ người vốn có Chi ẩm trong hung, trị theo ẩm gia.

ĐIỀU 35

Ho nghịch, ngồi dựa để thở không nằm thẳng được, Tiểu thanh long thang chủ về bệnh ấy.

ĐIỀU 36

Uống Thanh long thang rồi, nhổ khạc nhiều, miệng ráo, Thốn mạch Trầm, Xích mạch Vi, tay chân quyết nghịch, khí từ thiếu phúc xung lên hung, họng, tay chân tê, mặt hâm hấp nóng như say, nhân lại chảy xuống hạ tiêu trở lại, tiểu tiện khó, thường thường lại đầu choáng váng, dùng Phục linh, Quế chi, Ngũ vị, Cam thảo thang.

QUẾ, LINH, NGŨ VỊ, CAM THẢO THANG PHƯƠNG

Phục linh : 4 lạng   Quế chi (bỏ vỏ) : 4 lạng

Cam thảo (nướng) : 3 lạngNgũ vị tử : nửa thăng

Dùng 8 thăng nước, đun lấy 3 thăng, bỏ bă, uống nóng 3 lần.

ĐIỀU 37

Xung khí xuống thấp, mà ngược lại, lại ho, hung đầy, dùng Quế, Linh, Ngũ vị, Cam thảo thang khử Quế gia Càn cương, Tế tân trị ho đầy.

LINH, CAM, NGŨ VỊ, CƯƠNG, TÂN THANG PHƯƠNG

Phục linh : 4 lạng   Cam thảo : 3 lạng

Càn cương : 3 lạng Tế tân : 3 lạng

Ngũ vị tử : nửa thăng

Dùng 8 thăng nước, đun lấy 3 thăng, bỏ bă, uống nóng nửa thăng, ngày uống 3 lần.

ĐIỀU 38

Thủy đi, ụa dứt, người bệnh ḿnh sưng, gia Hạnh nhân chủ về bệnh ấy. Chứng nên cho Ma hoàng vào, người bệnh bèn tê, nên không cho vào. Nếu nghịch mà cho vào, ắt Quyết, sở dĩ như thế v́ người bệnh huyết hư, Ma hoàng phát dương khí cho nên như vậy.

LINH, CAM, NGŨ VỊ GIA CƯƠNG, TÂN, BÁN HẠ, HẠNH NHÂN THANG PHƯƠNG

Phục linh : 4 lạng   Cam thảo : 3 lạng

Ngũ vị : nửa thăng  Càn cương : 3 lạng

Tế tân : 3 lạng       Bán hạ : nửa thăng

Dùng 1 đấu nước, đun lấy 3 thăng, bỏ bă, uống nóng nửa thăng, ngày uống 3 lần.

ĐIỀU 39

Nếu mặt nóng như say, đó là Vỵ nóng xung lên, hun đốt mặt, gia Đại hoàng để lợi đi.

LINH, CAM, NGŨ VỊ, GIA CƯƠNG, TÂN, BÁN, HẠNH,

ĐẠI HOÀNG THANG PHƯƠNG

Phục linh : 4 lạng   Cam thảo : 3 lạng

Ngũ vị : nửa thăng  Càn cương : 3 lạng

Tế tân : 3 lạng       Bán hạ : nửa thăng

Hạnh nhân : nửa thăng     Đại hoàng : 3 lạng

Dùng 1 đấu nước, đun lấy 3 thăng, bỏ bă, uống nóng nửa thăng, ngày uống 3 lần.

ĐIỀU40

Trước khát sau ói là thủy dừng dưới Tâm, đó là thuộc ẩm gia, Tiểu Bán hạ gia Phục Linh thang chủ về bệnh ấy.

 

痰 飲 咳 嗽 病 脈 證 并 治 第 十 二

    問 曰 : 夫 飲 有 四 , 何 謂 也 ? 師 曰 : 有 痰 飲 , 有 懸 飲, 有 溢 飲 , 有 支 飲 。

    問 曰 : 四 飲 何 以 為 異 ? 師 曰 : 其 人 素 盛 今 瘦 , 水走 腸 間 , 瀝 瀝 有 聲 謂 之 痰 飲 , 飲 後 水 流 在 脅 下 , 咳 唾 引痛 , 謂 之 懸 飲 。 飲 水 流 行 , 歸 於 四 肢 , 當 汗 出 而 不 汗 出, 身 體 疼 重 , 謂 之 溢 飲 。 咳 逆 倚 息 , 短 氣 不 得 臥 , 其 形如 腫 , 謂 之 支 飲 。

    水 在 心 , 心 下 堅 築 , 短 氣 , 惡 水 不 欲 飲 。

    水 在 肺 , 吐 涎 沫 , 欲 飲 水 。

    水 在 脾 , 少 氣 身 重 。

    水 在 肝 , 脅 下 支 滿 , 嚏 而 痛 。

    水 在 腎 , 心 下 悸 。

    夫 心 下 有 留 飲 , 其 人 背 寒 冷 如 手 大 。

    留 飲 者 , 脅 下 痛 引 缺 盆 , 咳 嗽 則 輒 已 , 一 作 轉 甚。

    胸 中 有 留 飲 , 其 人 短 氣 而 渴 ; 四 肢 歷 節 痛 , 脈 沉者 , 有 留 飲 。

    膈 上 病 痰 , 滿 喘 咳 吐 , 發 則 寒 熱 , 背 痛 腰 疼 , 目泣 自 出 , 其 人 振 振 身  劇 , 必 有 伏 飲 。

    夫 病 人 飲 水 多 , 必 暴 喘 滿 。 凡 食 少 飲 多 , 水 停 心下 。 甚 者 則 悸 , 微 者 短 氣 。

    脈 雙 弦 者 寒 也 , 皆 大 下 後 善 虛 。 脈 偏 弦 者 飲 也 。

    肺 飲 不 弦 , 但 苦 喘 短 氣 。

    支 飲 亦 喘 而 不 能 臥 , 加 短 氣 。 其 脈 平 也 。

    病 痰 飲 者 , 當 以 溫 藥 和 之 。

    心 下 有 痰 飲 , 胸 脅 支 滿 , 目 眩 。 苓 桂 朮 甘 湯 主 之。

    苓 桂 朮 甘 湯 方 :

    茯 苓 四 兩   桂 枝   白 朮 各 三 兩   甘 草 二 兩

    上 四 味 , 以 水 六 升 , 煮 取 三 升 , 分 溫 三 服 , 小 便則 利 。

    夫 短 氣 有 微 飲 , 當 從 小 便 去 之 , 苓 桂 朮 甘 湯 主 之; 方 見 上 。 腎 氣 丸 亦 主 之 。 方見 腳 氣 中 。

    病 者 脈 伏 , 其 人 欲 自 利 , 利 反 快 , 雖 利 , 心 下 續堅 滿 , 此 為 留 飲 欲 去 故 也 , 甘 遂 半 夏 湯 主 之 。

    甘 遂 半 夏 湯 方 :

    甘 遂 大 者 三 枚   半 夏 十 二 枚 ( 以 水 一 升 , 煮 取 半 升, 去 滓 ) 芍 藥 五 枚   甘 草 如 指 大 一 枚   ( 炙 ) 一本 作 無 。

    上 四 味 , 以 水 二 升 煮 取 半 升 , 去 滓 , 以 蜜 半 升 ,和 藥 汁 煎 取 八 合 。 頓 服 之 。

    脈 浮 而 細 滑 , 傷 飲 。

    脈 弦 數 , 有 寒 飲 , 冬 夏 難 治 。

    脈 沉 而 弦 者 , 懸 飲 內 痛 。

    病 懸 飲 者 , 十 棗 湯 主 之 。

    十 棗 湯 方 :

    芫 花 ( 熬 )   甘 遂   大 戟 各 等 分

    上 三 味 , 搗 篩 , 以 水 一 升 五 合 , 先 煮 肥 大 棗 十 枚。 取 六 合 , 去 滓 , 內 藥 末 , 強 人 服 一 錢 七 分 , 羸 人 服 半錢 , 平 旦 溫 服 之 ; 不 下 者 , 明 日 更 加 半 錢 。 得 快 下 後 ,糜 粥 自 養 。

    病 溢 飲 者 , 當 發 其 汗 , 大 青 龍 湯 主 之 ; 小 青 龍 湯亦 主 之 。

    大 青 龍 湯 方 :

    麻 黃 六 兩 ( 去 節 )   桂 枝 三 兩 ( 去 皮 )   甘 草 二 兩( 炙 )   杏 仁 四 十 個 ( 去 皮 尖 )   生 薑 三 兩 ( 切 )   大棗 十 二 枚   石 膏 如 雞 子 大(
碎 )

    上 七 味 , 以 水 九 升 , 先 煮 麻 黃 , 減 二 升 , 去 上 沫, 內 諸 藥 , 煮 取 三 升 , 去 滓 , 溫 服 一 升 , 取 微 似 汗 , 汗多 者 , 溫 粉 粉 之 。

    小 青 龍 湯 方 :

    麻 黃 三 兩 ( 去 節 )   芍 藥 三 兩   五 味 子 半 升   乾 薑三 兩   甘 草 三 兩 ( 炙 ) 細 辛 三 兩   桂 枝 三 兩 ( 去 皮 )  半 夏 半 升 ( 洗 )

    上 八 味 , 以 水 一 斗 , 先 煮 麻 黃 , 減 二 升 , 去 上 沫, 內 諸 藥 , 煮 取 三 升 , 去 滓 , 溫 服 一 升 。

    膈 間 支 飲 , 其 人 喘 滿 , 心 下 痞 堅 , 面 色 黧 黑 , 其脈 沉 緊 , 得 之 數 十 日 , 醫 吐 下 之 不 愈 , 木 防 己 湯 主 之 。虛 者 即 愈 , 實 者 三 日 復 發 , 復 與 不 愈 者 , 宜 木 防 己 湯 去石 膏 加 茯 苓 芒 硝 湯 主 之 。

    木 防 己 湯 方 :

    木 防 己 三 兩   石 膏 十 二 枚 雞 子 大   桂 枝 三 兩   人 參四 兩

    上 四 味 , 以 水 六 升 , 煮 取 二 升 , 分 溫 再 服 。

    木 防 己 去 石 膏 加 茯 苓 芒 硝 湯 方 :

    木 防 己   桂 枝 各 二 兩   人 參 四 兩   芒 硝 三 合   茯 苓四 兩

    上 五 味 , 以 水 六 升 , 煮 取 二 升 , 去 滓 , 內 芒 硝 ,再 微 煎 , 分 溫 再 服 , 微 利 則 愈 。

    心 下 有 支 飲 , 其 人 苦 冒 眩 , 澤 瀉 湯 主 之 。

    澤 瀉 湯 方 :

    澤 瀉 五 兩   白 朮 二 兩

    上 二 味 , 以 水 二 升 , 煮 取 一 升 , 分 溫 再 服 。

    支 飲 胸 滿 者 , 厚 朴 大 黃 湯 主 之 。

    厚 朴 大 黃 湯 方 :

    厚 朴 一 尺   大 黃 六 兩   枳 實 四 枚

    上 三 味 , 以 水 五 升 , 煮 取 二 升 , 分 溫 再 服 。

    支 飲 不 得 息 , 葶 藶 大 棗 瀉 肺 湯 主 之 。 方見 肺 癰 中 。

    嘔 家 本 渴 , 渴 者 為 欲 解 , 今 反 不 渴 , 心 下 有 支 飲故 也 , 小 半 夏 湯 主 之 。 《 千 金 》 云 : 「小 半 夏 加 茯 苓 湯 」 。

    小 半 夏 湯 方 :

    半 夏 一 升   生 薑 半 斤

    上 二 味 , 以 水 七 升 , 煮 取 一 升 半 , 分 溫 再 服 。

    腹 滿 , 口 舌 乾 燥 , 此 腸 間 有 水 氣 , 己 椒 藶 黃 丸 主之 。

    己 椒 藶 黃 丸 方 :

    防 己   椒 目   葶 藶 ( 熬 )   大 黃 各 一 兩

    上 四 味 , 末 之 , 蜜 丸 如 梧 子 大 , 先 食 飲 服 一 丸 ,日 三 服 , 稍 增 , 口 中 有 津 液 , 渴 者 加 芒 硝 半 兩 。

    卒 嘔 吐 , 心 下 痞 , 膈 間 有 水 , 眩 悸 者 , 小 半 夏 加茯 苓 湯 主 之 。

    小 半 夏 加 茯 苓 湯 方 :

    半 夏 一 升   生 薑 半 斤   茯 苓 三 兩 一法 四 兩 。

    上 三 味 , 以 水 七 升 , 煮 取 一 升 五 合 , 分 溫 再 服 。

    假 令 瘦 人 臍 下 有 悸 , 吐 涎 沫 而 癲 眩 , 此 水 也 , 五苓 散 主 之 。

    五 苓 散 方 : 澤 瀉 一 兩 一 分   豬 苓 三 分 ( 去 皮 )  茯 苓 三 分   白 朮 三 分   桂 枝 二 分 ( 去 皮 )

    上 五 味 , 為 末 , 白 飲 服 方 寸 匕 , 日 三 服 , 多 飲 暖水 , 汗 出 愈 。

    〔 附 方 〕

    《 外 臺 》 茯 苓 飲 : 治 心 胸 中 有 停 痰 宿 水 , 自 吐 出 水後 , 心 胸 間 虛 , 氣 滿 , 不 能 食 , 消 痰 氣 , 令 能 食 。

    茯 苓   人 參   白 朮 各 三 兩   枳 實 二 兩   橘 皮 二 兩半   生 薑 四 兩

    上 六 味 , 水 六 升 , 煮 取 一 升 八 合 , 分 溫 三 服 , 如人 行 八 九 里 進 之 。

    咳 家 其 脈 弦 , 為 有 水 。 十 棗 湯 主 之 。 方見 上 。

    夫 有 支 飲 家 , 咳 煩 胸 中 痛 者 , 不 卒 死 , 至 一 百 日或 一 歲 , 宜 十 棗 湯 。 方 見 上 。

    久 咳 數 歲 , 其 脈 弱 者 可 治 ; 實 大 數 者 死 ; 其 脈 虛者 必 苦 冒 。 其 人 本 有 支 飲 在 胸 中 故 也 。 治 屬 飲 家 。

    咳 逆 倚 息 不 得 臥 , 小 青 龍 湯 主 之 。 方見 上 。

    青 龍 湯 下 已 , 多 唾 口 燥 , 寸 脈 沉 , 尺 脈 微 , 手 足厥 逆 , 氣 從 小 腹 上 衝 胸 咽 , 手 足 痹 , 其 面 翕 熱 如 醉 狀 ,因 復 下 流 陰 股 , 小 便 難 , 時 復 冒 者 , 與 茯 苓 桂 枝 五 味 甘草 湯 , 治 其 氣 衝 。

    桂 苓 五 味 甘 草 湯 方 :

    茯 苓 四 兩   桂 枝 四 兩 ( 去 皮 )   甘 草 三 兩 ( 炙 )  五 味 子 半 升

    上 四 味 , 以 水 八 升 , 煮 取 三 升 , 去 滓 , 分 溫 三 服。

    衝 氣 即 低 , 而 反 更 咳 、 胸 滿 者 , 用 桂 苓 五 味 甘 草湯 去 桂 加 乾 薑 、 細 辛 , 以 治 其 咳 滿 。

    苓 甘 五 味 薑 辛 湯 方 :

    茯 苓 四 兩   甘 草   乾 薑   細 辛 各 三 兩   五 味 子 半 升

    上 五 味 , 以 水 八 升 , 煮 取 三 升 去 滓 , 溫 服 半 升 ,日 三 服 。

    咳 滿 即 止 , 而 更 復 渴 , 衝 氣 復 發 者 , 以 細 辛 、 乾薑 為 熱 藥 也 , 服 之 當 遂 渴 , 而 渴 反 止 者 , 為 支 飲 也 。 支飲 者 法 當 冒 , 冒 者 必 嘔 , 嘔 者 復 內 半 夏 以 去 其 水 。

    桂 苓 五 味 甘 草 去 桂 加 薑 辛 夏 湯 方 :

    茯 苓 四 兩   甘 草   細 辛   乾 薑 各 二 兩   五 味 子   半夏 各 半 升

    上 六 味 , 以 水 八 升 , 煮 取 三 升 , 去 滓 , 溫 服 半 升, 日 三 。

    水 去 嘔 止 , 其 人 形 腫 者 , 加 杏 仁 主 之 。 其 證 應 內麻 黃 , 以 其 人 遂 痹 , 故 不 內 之 。 若 逆 而 內 之 者 , 必 厥 ,所 以 然 者 , 以 其 人 血 虛 , 麻 黃 發 其 陽 故 也 。

    苓 甘 五 味 加 薑 辛 半 夏 杏 仁 湯 方 :

    茯 苓 四 兩   甘 草 三 兩   五 味 半 升   乾 薑 三 兩   細 辛三 兩   半 夏 半 升   杏 仁 半 升 ( 去 皮 尖 )

    上 七 味 , 以 水 一 斗 , 煮 取 三 升 , 去 滓 , 溫 服 半 升, 日 三 服 。

    若 面 熱 如 醉 , 此 為 胃 熱 上 衝 熏 其 面 , 加 大 黃 以 利之 。

    苓 甘 五 味 加 薑 辛 半 杏 大 黃 湯 方 :

    茯 苓 四 兩   甘 草 三 兩   五 味 半 升   乾 薑 三 兩   細 辛三 兩   半 夏 半 升   杏 仁 半 升   大 黃 三 兩

    上 八 味 , 以 水 一 斗 , 煮 取 三 升 , 去 滓 , 溫 服 半 升, 日 三 服 。

    先 渴 後 嘔 , 為 水 停 心 下 , 此 屬 飲 家 , 小 半 夏 加 茯苓 湯 主 之 。 方 見 上 。