Khởi từ góc ngoài mắt, lên góc trán xuống sau tai, đến gáy rồi ṿng lên đầu sang trán, lại trở xuống gáy đi trước kinh Tam Tiêu, tới vai - hội với Đốc Mạch ở huyệt Đại Chùy, với kinh Bàng Quang (h. Đại Trữ) - và kinh Tiểu Trường (h. Bỉnh Phong) rồi nhập vào hơm xương đ̣n (h. Khuyết Bồn Vị). Một nhánh đi từ sau tai, vào trong tai và ra trước tai, đến sau góc ngoài mắt. Một nhánh từ đuôi mắt xuống hàm dưới (h. Đại Nghênh - Vị) giao hội với kinh Tam Tiêu, lên hố dưới mắt ; - có nhánh ṿng qua góc hàm, xuống cổ, nhập vào rănh trên xương đ̣n.
Từ xương đ̣n, phân hai nhánh: Một nhánh chạy về hướng giữa ngực, qua cơ hoành, liên lạc với tạng Tâm, Can, Đởm, rồi dọc theo hông sườn, đến bẹn, ṿng quanh xương mu, tiến ngang vào mấu chuyển lớn xương đùi ; Một nhánh từ hơm xương đ̣n chạy xuống nách, theo cạnh sườn qua sườn cụt tự do, tới khớp háng, đến mấu chuyển lớn, + ở đây có 1 nhánh rẽ liên lạc với kinh Bàng Quang ở vùng xương khu.
Từ mấu chuyển lớn, kinh Đởm chạy xuống chân, theo mặt ngoài đùi, kết dưới đầu gối, chạy dọc theo mặt ngoài cẳng chân, đến trước mắt cá ngoài, lên trên mu chân, đi giữa xương bàn chân thứ - 5, ra tận góc ngoài móng chân áp út. + Một nhánh tách trên mu chân, nhập vào trong ngón cái, liên lạc với kinh Can, hiện ra ở chùm lông tam mao.
Kinh Chính Đởm quay quanh mấu chuyển lớn, tách ra một kinh Biệt đi ngang về thành bụng trước rồi vào xương mu, hợp với đường đi của kinh Túc Quyết Âm Can, lên phía cạnh thân tới mép sau sườn cụt, tuần hành qua ngực, liên lạc với tạng Đởm, Can, Tâm, rồi nổi lên trên mặt, kết ở Mục hệ, nơi góc ngoài mắt để hợp với kinh Chính Đởm ở huyệt Đồng Tư? Liêu.
Từ huyệt Lạc - Quang Minh, xuống bờ trên mu chân đến ngón chân 4 và phân nhánh tại đó.
Khởi từ huyệt Lạc - Quang Minh, bọc ngang đầu xương chày để vào kinh Can ở huyệt Nguyên Thái Xung.
Khởi từ góc ngoài ngón 4, đến phía trước mắt cá ngoài, theo bờ ngoài cẳng chân đến ngoài đầu gối, + phân một nhánh đi phía trước đùi, kết ở huyệt Phục Thố (Vị) và + một nhánh kết ở vùng xương cùng. Một nhánh đi lên theo hai bên hông sườn, vào ngực, kết ở hơm trên xương đ̣n. Nhánh chính đi về phía trước nách, qua phía ngoài hơm xương đ̣n, xuất ra ở trước kinh Thái Dương Bàng Quang, theo sau tai, lên góc trán, giao hội ở đỉnh đầu, đến hàm dưới và kết ở góc ngoài của mắt.
Kinh Bệnh: Điếc, mắt vàng, hàm sưng, họng đau, vai đau, mặt sau cánh tay đau, cổ gáy cứng.
Phủ Bệnh: Bụng dưới đau trướng, đau lan ra thắt lưng, đau dẫn xuống tinh hoàn, tiêu chảy hoặc bụng đau, táo bón, phân khô.
Tiểu Trường Thực: Ruột đau quặn. Mạch Nhân Nghênh lớn hơn Thốn Khẩu 2 lần (Nội Kinh Linh Khu).
Tiểu Trường Hư : Hay tiểu vặt, tiểu són. Mạch Nhân Nghênh nhỏ hơn Thốn Khẩu (Nội Kinh Linh Khu).
Tiểu Trường Hư Hàn: bụng dưới đau, thích ấm, ấn vào đau, bụng sôi, tiêu chảy, lưỡi nhạt, rêu luỡi trắng, Mạch Tế Hoăn (Châm Cứu Lâm Sàng Biện Chứng Luận Trị).
Tiểu Trường Thực Nhiệt: Tâm phiền, khát, miệng lưỡi lở loét, nước tiểu đỏ, nước tiểu ít, tiểu ra máu, lưỡi hồng, rêu lưỡi vàng, mách Sác (Châm Cứu Lâm Sàng Biện Chứng Luận Trị).
Tiểu Trường Khí Thống: bụng đau cấp, bụng đầy, bụng sôi, đau lan ra sau lưng, đau lan xuống dịch hoàn, lưỡi trắng, mạch Huyền (Châm Cứu Lâm Sàng Biện Chứng Luận Trị).
RỐI LOẠN DO TÀ KHÍ: Họng đau, họng viêm, Khớp hàm dưới viêm, Cổ gáy cứng khó xoay trở, Cánh tay đau như bị găy, Vai đau với cảm giác như bị lôi kéo
RỐI LOẠN DO NỘI NHÂN: Kinh chủ về tân dịch nên:Tai ù, tai điếc, Tṛng mắt vàng, Hàm dưới sưng, Bụng trướng, đau, Đau dọc theo đường kinh đi qua
THỰC:
Khuỷ tay và vai khó cử động, Khớp khuỷ tay không co duỗi được.
HƯ: Da nổi nhiều mụn cơm, u nhọt
Cùng một triệu chứng với đường kinh chính nhưng đau với tính cách từng cơn.
Đau nhức cơ dọc theo đường kinh đi. Đau mặt sau vai lan đến cổ. Cơ cổ gáy co cứng, cảm giác nóng và lạnh vùng cổ. Khớp cổ tay viêm, khuỷ tay viêm, khớp vai sau viêm.Cánh tay liệt, yếu không giơ lên được. Tai ù. Trong tai đau lan đến cằm.Mắt nhắm chặt một hồi lâu mới trông thấy rơ.
+ Châm bổ huyệt Hiệp Khê (Đ.43) vào giờ Sửu [1-3g] (đây là huyệt Vinh Thủy, Thủy sinh Mộc - Hư bổ mẫu) (Châm Cứu Đại Thành).
+ Ḥa Can Đởm. Chọn huyệt của kinh Túc Thiếu Dương + Túc Quyết Âm + Thủ Quyết Âm làm chính, phối thêm Mạch Đốc. Châm b́nh bổ b́nh tả. Ít cứu hoặc không cứu (Châm Cứu Lâm Sàng Biện Chứng Luận Trị).
+ Châm tả huyệt Dương Phụ (Đ.38) vào giờ Tư [23-1g] (đây là huyệt Kinh Hỏa, Mộc sinh Hỏa - Thực tả tử) (Châm Cứu Đại Thành).
+ Thanh nhiệt, tả hỏa. Chọn huyệt ở kinh Túc Thiếu Dương + kinh Túc Quyết Âm làm chính. Châm tả hoặc dùng kim Tam lăng châm cho ra máu, không cứu (Châm Cứu Lâm Sàng Biện Chứng Luận Trị).
THỰC:
Tả: Dương Phụ (Kinh + huyệt Tả - Đ.38), Khâu Khư (Nguyên - Đ.40), Quang Minh (Lạc - Đ37), Đởm Du (Bq.19)
Phối: Thiên Tỉnh (Ttr.10), Lệ Đoài (Vị.45), Đại Cự (Vị.27, Dương Cốc (Ttr.5), Thần Môn (Tm.7).
HƯ: Bổ: Hiệp Khê (Vinh + huyệt Bổ - Đ43), Khâu Khư (Nguyên - Đ.40), Đởm Du (Bq.19), Nhật Nguyệt (Đ.24, Trung Chử (Ttu.3).
Phối: Giải Khê (Vị.41), Thông Cốc (Bq.66), Trung Cực (Nh.3), Thiếu Xung (Tm.9), Bàng Quang Du (Bq.28).
THỰC: Tả: Quang Minh (Lạc - Đ.37), Bổ: Thái Xung (Nguyên - C.3).
HƯ: Bổ: Khâu Khư (Nguyên - Đ.40), Tả: Lăi Câu (Lạc - C.5).
THỰC: Tả: Quang Minh (Lạc - Đ.37).
HƯ: Bổ: Lăi Câu (Lạc - C.5), Tả: Khâu Khư (Nguyên - Đ.40).
Châm:
+ Phía đối bên bệnh: Túc Khiếu Âm (Tỉnh- Đ.44), Đại Đôn (Tỉnh - C.1).
+ Phía bên bệnh: Túc Lâm Khấp (Du - Đ.43), Thái Xung (Du - C.3).
Âm Khích (Khích - Tm.6), Dương Giao (Khích - Đ.35), Túc Tam Lư (Vị.36), Hiệp Khê (huyệt Bổ - Đ.43), Hoàn Khiêu (Đ.30).
THỰC: Tả: A thị huyệt kinh Cân, Bổ: Hiệp Khê (Vinh + huyệt Bổ - Đ.43), Túc Khiếu Âm (Tỉnh - Đ.44).
Phối: Túc Lâm Khấp (Đ.41), Dương Lăng Tuyền (Hợp - Đ.34), Tứ Bạch (Vị.2).
HƯ: Bổ: Túc Khiếu Âm (Tỉnh - Đ.44), Tả : Dương Phụ (Kinh + huyệt Tả - Đ.38).
Phối:
Túc Lâm Khấp (Du - Đ.41), Dương Lăng Tuyền (Hợp - Đ.34), Tứ Bạch (Vị.2).
CÁC HUYỆT TRÊN ĐƯỜNG KINH ĐỞM