THỜI GIAN LƯU KIM

Vấn đề lưu kim lâu mau, tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau:

a- Châm vào, rút ra ngay như trong châm ra máu các huyệt Thập Tuyên, Tứ Phùng....

b- Châm vào rồi để chừng vài phút như ở trẻ em, 10-30 giây ở các đầu ngón tay, chân...

c- Châm vào rồi để từ 5-10 phút hoặc lâu 30 phút, có khi đến hàng giờ ở các trường hợp bại liệt.... hoặc gài kim luôn ở trong huyệt như trong liệu pháp gài kim....

Trong các trường hợp thông thường lưu kim 10 - 15 phút.

Phải ?n ứng người bệnh càng yếu càng lưu châm lâu.

Phải ?n ứng người bệnh càng mạnh, lưu châm ít.

Thiên “Châm Giải” giải thích thêm: “Thích vào thực, muốn hư, hăy lưu châm chờ âm khí đến dưới châm nhiều rồi mới rút châm. Thích vào hư, muốn cho thực, chờ dương khí đến dưới châm nhiều rồi rút châm. (T. Vấn 54, 12-13).

Thiên “Quan Châm” ghi: “Khi nào mạch c̣n ở trong sâu chưa hiện ra th́ châm nhẹ vào trong và lưu kim lâu, nhằm tới nơi khí của ngũ tạng” (L Khu 7, 45).

Và trong thiên “Tiểu Châm Giải" c̣n nói rơ hơn: “Khí chí nhi khứ chỉ": khi nào khí đến th́ rút kim ra (L Khu 3, 51), ư nói, áp dụng phép bổ tả khi nào khí được điều ḥa th́ rút kim ra.

Như vậy, mục đích của lưu kim chính là chờ đợi khí đến, tức hiện tượng đắc khí. Nói theo YHHĐ là khi đạt tới “ngưỡng” tức là t́nh trạng phản ứng của cơ thể đối với bệnh lư xảy ra và thể hiện qua các huyệt đang được châm. V́ thế, thiên “Hàn Nhiệt Bệnh” nhấn mạnh: “Phàm sự hại của phép châm là đă trúng bệnh mà không rút châm th́ tinh tiết, chưa trúng bệnh mà đă rút kim th́ tà khí lại đến. Tinh tiết th́ bệnh nặng mà yếu là tà khí lại đến th́ mọc mụn” (L. Khu 21, 41).