Phát hiện nấm cổ linh chi khổng lồ ở Việt Nam 

Chị Kim Anh tặng cây nấm cho Trung tâm Sinh học.

Tháng 10 vừa qua, luật sư Phạm Thị Kim Anh (Đoàn Luật sư B́nh Dương) đă tặng Trung tâm Sinh học Đại học Quốc gia Hà Nội một trong những cây nấm cổ linh chi mà chị t́m thấy ở rừng VN. Theo các nhà chuyên môn, cây nấm đường kính 85 cm, nặng 42 kg này là loại nấm lớn nhất thế giới và có tuổi thọ 200-700 năm.

Cây nấm cổ này đă hóa gỗ, hóa sừng, trên bề mặt có những rănh sâu chạy thành những đường tṛn đồng tâm, điểm thêm hàng trăm mắt xoắn cứng như đá. Theo Giáo sư Trịnh Tam Kiệt (Trung tâm Sinh học) và một nhà nghiên cứu nấm người Đức, trên thế giới chưa có cây nấm nào lớn và nặng như vậy được công bố.

Cây nấm linh chi quạt đường kính 110 cm, nặng 42 kg.

Luật sư Kim Anh cho biết, chị có ư định đi t́m nấm cổ linh chi vào năm 2001 khi đang bị ung thư rất nặng, chữa nhiều nơi mà không khỏi. Căn cứ vào những tài liệu về linh chi của các nhà khoa học Việt Nam và của Trung Quốc (đặc biệt là sách Nấm lớn ở Việt Nam của giáo sư Trịnh Tam Kiệt), chị thuê thợ rừng đi t́m. Sau 1 năm ṛng lặn lội trên rừng đại ngàn, tháng 6/2002, họ đă t́m được 2 cây đầu tiên, một cây có đường kính 110 cm, nặng 42 kg; cây kia có đường kính 86 cm, nặng 19 kg.

Cũng theo lời kể của luật sư Kim Anh, sau 1 tháng uống nấm, chị khỏe trở lại và đến nay đă b́nh phục. Một số người khác bị viêm tắc động mạch, tiểu đường, cao huyết áp... cũng đă khỏi bệnh nhờ uống nấm cổ linh chi của chị. Cách dùng nấm của chị Kim Anh là nấu lấy nước uống như trà, mỗi ngày 300 g. Loại nấm này rất cứng nên mỗi lần dùng phải dùng búa để bổ.

Theo sách Nấm lớn ở Việt Nam của giáo sư Kiệt, cổ linh chi có tên khoa học Ganoderma applanaium, c̣n gọi là linh chi đa niên nhiều tầng. Linh chi là vị thuốc được ghi đầu tiên trong sách Thần nông bản thảo cách đây hơn 2.000 năm và Bản thảo cương mục (của danh y Trung Quốc Lư Thời Trân) thế kỷ thứ 16. Hải Thượng Lăn Ông Lê Hữu Trác cũng viết: "Linh chi là nguồn sản vật quư hiếm của đất rừng Đại Nam".

Nghiên cứu mới nhất của Viện Nghiên cứu Linh chi hoang dại của Trung Quốc cho thấy, linh chi có lượng germanium (một chất giúp khí huyết lưu thông, thúc đẩy sự hấp thụ ôxy của tế bào) cao hơn nhân sâm 8 lần. Lượng polysaccarit cao trong linh chi giúp tăng cường miễn dịch, làm mạnh gan, cô lập và diệt các tế bào ung thư. Các hoạt chất của linh chi c̣n có tác dụng chống dị ứng, chống viêm, chữa trị các bệnh liên quan đến tim và huyết áp, làm mạnh thận, bổ phổi, mạnh gân xương, tăng trí nhớ, chống lăo hóa.

Theo giáo sư Trịnh Tam Kiệt, những cây nấm cổ linh chi vừa t́m thấy nên được nâng lên hàng quốc bảo v́ ngoài giá trị chữa bệnh, nó c̣n là dạng cổ sinh quư hiếm. Các nhà khoa học và quản lư cần vào cuộc để bảo tồn nguồn gene quư hiếm này, không nên để cổ linh chi bị sử dụng một cách phí phạm. Nếu không, chẳng bao lâu nữa, nguồn nấm này ở Việt Nam sẽ bị cạn kiệt.

(Theo Lao Động)