THUỐC GIẢ
 

DS. PHAN QUỐC ĐỐNG

 Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa thuốc giả là loại thuốc có nhăn mác sai với đặc tính và nguồn gốc đă đăng kư, bao gồm cả những sản phẩm có thành phần đúng hoặc sai với đăng kư, không có những thành phần công hiệu, hàm lượng thành phần không đúng, làm giả bao b́ hoặc là sản phẩm thật nhưng đă hết hạn sử dụng và sau đó được dán nhăn lại.
N ạn thuốc giả là một vấn đề bức xúc trên toàn cầu, trong thời gian gần đây lại có xu hướng phát triển rất nhanh chóng ở nhiều quốc gia châu Á.
Theo ước tính, thuốc giả đă gây những tổn thất tài chính vào khoảng từ 5-15% doanh số toàn cầu trong năm 2000 (chừng 317 tỷ USD).
Theo Tổng Giám đốc Liên đoàn Quốc tế Hiệp hội các nhà sản xuất Dược phẩm th́ ở nhiều quốc gia Đông Nam Á, có ít nhất 10% dược phẩm lưu hành trên thị trường là hàng giả.
Tại Philippine, qua kết quả của một cuộc nghiên cứu kéo dài trong 15 tháng do Viện An toàn Dược phẩm thực hiện vào giữa thập niên 90 vừa qua, cho thấy 8% dược phẩm trong số 1.359 mẫu nghiên cứu, lấy từ 473 hiệu thuốc là hàng giả, bao gồm những thuốc hen suyễn, các loại kháng sinh, thuốc điều trị bệnh tiểu đường, thuốc chữa bệnh tim mạch.
Cũng tại Philippine, một công ty dược phẩm đa quốc gia đă tá hỏa khi phát hiện một sản phẩm rất ăn khách của ḿnh - một loại ống hít trị hen suyễn đă bị mạo hóa suốt từ năm 1990 đến nay.
Ở Trung Quốc, cơ quan chức năng c̣n phát hiện kẻ gian dùng thuốc thú y, đóng gói lại để bán cho người dùng và cũng phát hiện có cơ sở dùng thuốc tiêm làm thuốc uống cho người bệnh.
Ở tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) vào tháng 10/2001, một cơ sở sản xuất thuốc bị kết tội phổ biến loại thuốc mạo xưng là phương dược cổ truyền "Huang Bai", nhưng thực ra chỉ chứa toàn một thứ thuốc kháng sinh của phương Tây đă hết hạn sử dụng, làm cho một người bị hôn mê và 70 người khác bị ngộ độc.
Tỷ lệ thuốc giả ở Trung Quốc đă đến mức báo động, trung b́nh chiếm từ 10-15%, nhưng cũng có nơi lên tới 50%, thậm chí 85%.
Ở Ấn Độ t́nh h́nh cũng không lấy ǵ làm sáng sủa, việc quản lư 20.000 Công ty dược phẩm ở đây không phải là chuyện dễ dàng, tỷ lệ thuốc giả trung b́nh là 12%, đặc biệt có thành phố lên tới 35-40%.
Ở khu vực Đông Nam Á, theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí y học The Lancet (tháng 6/2001) cho biết có khoảng 30% thuốc điều trị sốt rét là thuốc giả, được bày bán tràn lan trong các hiệu thuốc ở Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma.
Hoạt động sản xuất, buôn bán thuốc giả với khoản lợi nhuận khổng lồ đă làm mờ mắt bọn tội phạm có tổ chức, chúng núp bóng các công ty dược phẩm tung ra thị trường hàng triệu viên thuốc giả mỗi ngày. Bọn chúng đă sử dụng những thiết bị và công nghệ rất hiện đại cho hoạt động phi pháp của ḿnh như thiết bị chế bản điện tử để làm nhăn mác giả, khiến người tiêu dùng không thể phân biệt được với nhăn mác thật...
Động lực chủ yếu là khả năng trục lợi quá nhanh, quá nhiều. Ở Mỹ, trong năm vừa qua người ta đă phát hiện 3 vụ sản xuất thuốc giả , loại thuốc bị làm giả rất nhiều là thuốc chữa bệnh AIDS, với giá là 21.000USD trong 12 tuần điều trị.
Với chi phí bỏ ra chỉ bằng 20% so với việc sản xuất thuốc thật, các tổ chức làm thuốc giả đă thu được một khoản lợi nhuận khổng lồ, thậm chí ngay cả khi bán ra thị trường với giá chỉ bằng 1/2 giá thuốc thật.
Hậu quả trước mắt của thuốc giả là ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng người bệnh. Hẳn chưa ai quên là thuốc chống đông máu giả đă cướp đi sinh mạng của 89 trẻ nhỏ ở Haiti hồi năm 1996, rồi hàng ngàn người Nigêria cũng đă bỏ mạng năm 1995, khi họ được tiêm vaccin chống viêm năo giả.
Đáng sợ nhất là phần lớn người bệnh ít khi ngờ rằng ḿnh đă dùng phải thuốc giả, v́ hầu hết những cơ sở làm và bán thuốc giả đều nằm trong một mạng lưới hết sức tinh vi, có các phương tiện kỹ thuật hiện đại, những mối quan hệ bất chính với nhiều giới chức tham nhũng. Thực tế ở nhiều nước cho thấy việc làm ăn tội lỗi này rất ít khi bị bại lộ và bị pháp luật trừng trị.
Người ta cho rằng một trong những nguyên nhân làm cho việc sản xuất, buôn bán thuốc giả ở khu vực châu Á bùng phát mạnh mẽ, phải kể tới t́nh trạng thiếu các biện pháp chế tài nghiêm khắc và thích đáng của các cơ quan pháp luật đối với tội danh làm thuốc giả. Chẳng hạn như ở Malaysia, mức phạt tối đa đối với người sản xuất thuốc giả chỉ ở mức 25.000 ringgit (tương đương 6.580USD), trong khi mức phạt về tội làm giả phần mềm và đĩa CD lại lên tới 100.000 ringgit. Mặc dù luật h́nh sự có quy định mức phạt cao nhất đối với kẻ sản xuất thuốc giả là 3 năm tù giam nhưng thực tế chưa một kẻ sản xuất thuốc giả nào phải chịu mức án này.
C̣n ở Ấn Độ, hàng loạt những kẻ làm thuốc giả bị bắt quả tang ở New Delhi hồi tháng 7 năm ngoái, hiện vẫn c̣n đang bị tạm giam chờ ngày đưa ra xét xử.
Nguy hiểm hơn, thời gian gần đây đă có nhiều tội phạm ma túy nhảy sang buôn bán thuốc giả v́ cho rằng đây là lĩnh vực an toàn và béo bở hơn nhiều.

Báo SKDS