Đông y và một
số vấn đề về ḥa hợp t́nh dục
Tác giả : Thạc sĩ HOÀNG
KHÁNH TOÀN (Khoa Đông y - Viện Quân y 108)
(Tiếp theo và hết)
T̀NH TRẠNG KHÔ ÂM ĐẠO
Đây thực chất là hiện tượng bất thường
về tiết chất nhờn ở phụ nữ. Khi
nữ nhân không tiết chất nhờn ở âm đạo
cũng giống như nam nhân không cương cứng dương
vật. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến t́nh
trạng này, nhưng trước hết là do người
phụ nữ ít nhiều không có cảm hứng với
bạn t́nh hoặc hoàn cảnh xung quanh thiếu thuận
lợi. Sự ham muốn và khoái cảm t́nh dục suy
giảm th́ tất yếu t́nh trạng bài tiết chất
nhờn ở âm đạo cũng bị rối loạn.
Một số phụ nữ v́ sợ đau, sợ có thai,
bị tổn thương, không được tôn
trọng mà lượng chất nhờn tiết ra bị
suy giảm. Người phụ nữ vào thời kỳ măn
kinh nếu không được điều trị nội
tiết thay thế hay những người bị viêm âm
đạo, bị tổn thương tuyến tiết
nhờn quan trọng (tuyến Bartholin) do nhiều nguyên nhân
khác nhau cũng dẫn đến t́nh trạng khô rát âm
đạo. Hậu quả cuối cùng gây ảnh hưởng
lớn đến chất lượng sinh hoạt t́nh
dục, giao hợp khó khăn do đau, do giảm sút ham
muốn và khoái cảm.
Trong y học cổ truyền, hiện tượng khô âm
đạo được gọi là chứng "Âm khô"
hoặc "Âm đạo can táo", có liên quan mật
thiết với sự rối loạn công năng của ba
tạng là can, thận và tỳ, khiến cho âm đạo
không được thận tinh, khí huyết và tân
dịch nuôi dưỡng đầy đủ nên kém nhu
nhuận mà phát sinh thành bệnh. Về trị liệu, ngoài
việc chú trọng tạo ra một đời sống t́nh
cảm vợ chồng ḥa hợp mà cổ nhân gọi là
"tâm b́nh khí ḥa" th́ người phụ nữ
cần phải dùng thêm thuốc theo quan điểm
"biện chứng luận trị", nghĩa là
phải căn cứ vào các chứng trạng hiện có mà
lựa chọn bài thuốc và vị thuốc cho phù
hợp. Cụ thể:
Thể thận âm bất túc: Âm đạo khô khan, khi giao
hợp đau đớn khó chịu, tâm trạng buồn
phiền dễ cáu giận, đầu choáng mắt hoa, lưng
đau gối mỏi, ḷng bàn tay và bàn chân nóng, miệng
khô họng khát, đại tiện táo, tiểu tiện
sẻn đỏ, chất lưỡi đỏ, mạch
tế sác. Nên chọn dùng bài thuốc Bổ thiên đại
tạo hoàn gia giảm gồm: Đẳng sâm 15g, hoàng kỳ
10g, bạch truật 10g, cao quy bản 12g, lộc giác giao
12g, sơn thù 10g, thục địa 15g, kỷ tử 15g, a
giao 10g, nữ trinh tử 15g, tang thầm 30g, nhục thung
dung 10g, sắc uống mỗi ngày 1 thang.
Thể thận dương hư nhược: Lănh cảm,
khi giao hợp âm đạo khô rát, giảm sút ham muốn
và khoái cảm t́nh dục, sợ lạnh, tứ chi
lạnh, đầu choáng mắt hoa, lưng đau gối
mỏi, đại tiện lỏng nát, chất lưỡi
nhợt, mạch trầm tŕ vô lực. Nên lựa chọn
bài thuốc Noăn thận trợ hỏa thang gia giảm
gồm: Đẳng sâm 15g, hoàng kỳ 10g, bạch truật
15g, lộc giác giao 10g, cao quy bản 10g, ba kích 10g, sa
tiền tử 15g, nhục thung dung 12g, tiên linh tỳ 10g, hoài
sơn 15g, khiếm thực 12g, phúc bồn tử 12g,
phụ tử chế 6g, kỷ tử 15g, sắc uống
mỗi ngày 1 thang.
Thể khí huyết bất túc: Giảm hoặc mất ham
muốn và khoái cảm t́nh dục, khi giao hợp âm đạo
khô rát, toàn thân mệt mỏi, sắc mặt trắng
nhợt hoặc vàng úa, có cảm giác khó thở và
hồi hộp trống ngực, dễ vă mồ hôi, chán
ăn, đại tiện lỏng nát, miệng nhạt,
chất lưỡi nhợt, mạch trầm vô lực. Nên
chọn dùng bài thuốc Bát trân thang gia giảm: Đẳng sâm
20g, hoàng kỳ 12g, bạch truật 10g, bạch linh 10g,
đương quy 10g, xuyên khung 6g, sinh địa 15g,
thục địa 15g, tiên linh tỳ 10g, ba kích 10g, thỏ
ty tử 10g, nhục thung dung 10g, a giao 10g, lộc giác
phấn 1g, cam thảo 6g, sắc uống mỗi ngày 1 thang.
Thể can uất khí trệ: Âm đạo khô rát, giao
hợp đau, dễ cáu giận, đầu choáng mắt
hoa, ngực bụng đầy tức, hay thở dài, kinh
nguyệt không đều, thống kinh, miệng đắng,
mạch huyền sác. Nên chọn dùng bài thuốc Sài
hồ sơ can tán gia giảm: Sài hồ 10g, bạch thược
12g, đương quy 10g, chỉ xác 10g, xuyên luyện
tử 10g, thông thảo 3g, xuyên sơn giáp 6g, quất
diệp 10g, vương bất lưu hành 5g, thiên hoa
phấn 12g, nhục thung dung 15g, cam thảo 10g, sắc
uống mỗi ngày 1 thang.
Để tiện sử dụng, cũng có thể dùng
một đơn thuốc chung làm cơ bản rồi
tiến hành gia giảm tùy theo bệnh trạng của
mỗi người. Ví dụ: 1/ Sinh địa 30g, mạch
môn 15g, huyền sâm 12g, tri mẫu 10g và sa sâm 20g, sắc
uống; 2/ Sinh địa 30g, thục địa 30g, kỷ
tử 10g, mạch môn 10g, sa sâm 10g, sơn thù 10g,
đương quy 10g, đan sâm 20g, bạch hoa xà thiệt
thảo 20g, bán chi liên 20g, sắc uống; Giao hợp đau
gia bạch thược, xuất huyết gia tam thất, viêm
âm đạo gia tri mẫu và hoàng bá, thiếu máu gia
bạch sâm.
Ngoài ra, có thể kết hợp dùng các món ăn - bài
thuốc và ngâm rửa âm bộ bằng dung dịch
thuốc. Ví dụ: 1/ Dùng long nhăn 100g, vừng đen 40g,
tang thầm (quả dâu chín) 50g, ngọc trúc 30g, mạch môn
30g, sắc kỹ 3 lần lấy 3 nước rồi ḥa
lẫn vào nhau, tiếp tục cô đặc bằng
lửa nhỏ, khi được cho thêm mật ong với
tỷ lệ 1:1, đun sôi, để thật nguội
rồi đựng vào lọ kín dùng dần. Mỗi ngày
uống 2 lần, mỗi lần 1-2 th́a với nước
ấm; 2/ Dùng hà thủ ô 30g, sinh địa 30g, huyền sâm
30g, thiên môn 30g, bạch tiên b́ 30g, sắc kỹ lấy nước
bỏ bă rồi đem ngâm rửa âm bộ từ 10-15 phút,
mỗi ngày 1 lần.
TẦN SUẤT SINH HOẠT T̀NH DỤC
Tần suất sinh hoạt t́nh dục để chỉ
số lần giao hợp trong một khoảng thời gian
nhất định. Đây là một vấn đề
rất phức tạp và tồn tại nhiều quan điểm
khác nhau giữa các nhà t́nh dục học. Chỉ số này
phụ thuộc vào khá nhiều yếu tố như
tuổi tác, t́nh trạng sức khỏe, tŕnh độ
nhận thức, nghề nghiệp, niềm tin tôn giáo,
điều kiện khí hậu, truyền thống và đặc
tính văn hóa của mỗi dân tộc, mỗi quốc
gia... và đặc biệt là sự lựa chọn của
các cặp bạn t́nh. Có những đôi vợ chồng
mới cưới một đêm sinh hoạt mấy
lần cũng không bị coi là nhiều, miễn sao sau
đó cả hai người đều cảm thấy
thoải mái và khỏe mạnh, không có các hiện tượng
như lưng đau, gối mỏi, đầu choáng
mắt hoa, tinh thần uể oải...
Nhiều người cho rằng tần suất quan hệ t́nh
dục của các cặp vợ chồng ở độ
tuổi sinh sản có thể dao động từ 0 đến
15-20 lần/tuần, b́nh quân mỗi ngày 1 lần được
coi là tần suất cao, mỗi tháng 1 lần được
coi là thấp và tần suất giao hợp tỷ lệ
thuận với tuổi, tuổi càng cao th́ chỉ số càng
thấp. Một nghiên cứu khá thú vị trên 100 nam
giới ở Mỹ trong độ tuổi từ 35-50 cho
thấy: Đa số người được hỏi nói
rằng họ giao hợp từ 1 đến 4
lần/tuần, 1/3 giao hợp 1 lần/tuần và chỉ có
4% khẳng định họ giao hợp quá 1
lần/tuần. Một nghiên cứu thăm ḍ khác ở
Mỹ trong những năm 50 do Kinsey tiến hành cho thấy
tần suất sinh hoạt t́nh dục ở những
cặp vợ chồng có độ tuổi từ 20-30 là 3
lần/tuần, từ 31-40 là 2 lần/tuần, từ 41-50
là 1-2 lần/tuần và từ 51-55 là 1 lần/tuần. Năm
1974, Hite (Mỹ) nhận xét tần suất giao hợp
của người Mỹ tăng dần theo mốc
thời gian, nếu như những năm 40 các cặp
vợ chồng sinh hoạt trung b́nh mỗi tuần là 2-3
lần th́ đến những năm 70, chỉ số này là
3-4 lần. Trong thập niên 90, những cặp vợ
chồng có độ tuổi từ 20-40 nếu lao động
thể lực th́ tần suất giao hợp là 3,7
lần/tuần, nếu lao động trí óc th́ 2,8
lần/tuần.
Ở phương Đông xưa, quan điểm của
cổ nhân về vấn đề này cũng được
ghi chép khá nhiều trong các sách như Tố nữ kinh,
Ngọc pḥng bí quyết, Thiên kim phương, Ngự
nữ chi pháp, Tố nữ chi pháp, Dưỡng danh
huấn... Ví dụ sách Tố nữ kinh đă viết:
"Người ta thân thể cường nhược khác
nhau, niên tuế cũng trẻ già khác nhau cho nên phải tùy
theo khí lực của ḿnh mà giao hợp, không được
cưỡng quyết, cưỡng quyết tất tổn
hại đến thân" và cũng đă chỉ rơ:
Ở tuổi 15 mà khí lực dồi dào mỗi ngày giao
hợp và có thể xuất tinh 2 lần, ốm yếu th́
mỗi ngày 1 lần; Ở tuổi 20 cũng vậy, không nên
nhiều hơn, nghĩa là mạnh mẽ th́ một ngày 2
lần, không khỏe th́ mỗi ngày 1 lần;
Ở tuổi 30 mà khỏe mỗi ngày 1 lần, người
ốm yếu th́ 2 ngày 1 lần; Ở tuổi 40 khỏe
mạnh th́ 2 ngày 1 lần, ốm yếu th́ 4 ngày 1
lần; Ở tuổi 50 khỏe mạnh th́ 5 ngày 1 lần,
ốm yếu th́ 10 ngày lần; Ở tuổi 60 khỏe
mạnh th́ cỡ 10 ngày 1 lần, ốm yếu th́ 20 ngày
1 lần; Ở tuổi 70 khỏe mạnh th́ mỗi tháng 1
lần, ốm yếu th́ kiêng cữ không nên xuất tinh.
Sách Ngọc pḥng bí quyết th́ cho rằng: Người
ở tuổi 20 thường 2 ngày giao hợp 1 lần, người
ở tuổi 30 thường 3 ngày giao hợp 1 lần, người
ở tuổi 40 thường 4 ngày giao hợp 1 lần, người
ở tuổi 50 thường 5 ngày giao hợp 1 lần, người
ở tuổi 60 th́ không bao giờ nên xuất tinh.
Có thể thấy tần suất sinh hoạt t́nh dục
của người xưa thấp hơn nhiều so với
người thời nay. Một số ư kiến cho
rằng: Người xưa giải quyết vấn đề
theo nguyên lư âm dương, tất cả do âm dương
bảo tồn sinh khí (xúc nhi bất tiết), từ đó
mà tần suất giao hợp thấp; Người thời
nay giải quyết vấn đề theo nguyên lư thực
tế, vả lại người thời nay cường tráng
và ít bệnh tật hơn người thời xưa nên
tần suất giao hợp nhiều hơn; Một bên thiên
về "thể" (cái bản thể, căn cơ
của giao hợp), một bên thiên về "nhục"
(cái thực tế, ước muốn của vấn đề
giao hợp) cho nên có sự khác biệt. Trong y thư kinh
điển Hoàng đế nội kinh có một đoạn
bàn về vấn đề này rất nên suy ngẫm:
"Người thời thượng cổ họ đều
biết rơ phép tắc dưỡng sinh, thể theo quy
luật âm dương, điều ḥa với thuật
số, ăn uống có điều độ, làm lụng
và nghỉ ngơi có chừng mực, không lao lực
một cách bừa băi, cho nên thể xác và tinh thần
đều khỏe mạnh, sống măi đến lúc
trời cho trăm tuổi mới chết. C̣n người
ngày nay th́ sống không theo kiểu ấy, ham uống rượu
như uống nước, coi sự sai trái như sinh
hoạt b́nh thường, làm kiệt hết tinh khí, hao
tổn chân nguyên, không biết giữ ǵn tinh khí cho nghiêm
túc, thường sử dụng tinh lực quá mức,
chỉ cốt thỏa ḷng một lúc, làm trái ngược
với sự vui thú của lẽ dưỡng sinh, cho nên
mau thấy già yếu".