Từ những ngàn năm trước đây, người Trung Hoa đă biết con người có một năng lực nội tại, nếu biết cách phát huy những khả năng tiềm ẩn bên trong con người th́ sức khoẻ sẽ trở nên mạnh hơn, pḥng tránh các bệnh tật, năng lực siêu nhiên đó là Khí, Khí là nguồn năng lực sống, nó luôn luôn luân lưu trong khắp cơ thể, đi qua các kinh mạch, vào phủ tạng. Nó được thể hiện dưới cả hai dạng Vật chất và Tinh thần.
Ngũ cầm hí là môn Khí công động dựa trên cơ sở vận động của 5 loại vật: Hùng (Gấu), Hạc (chim Hạc), Hổ (Cọp), Viên (Khỉ) và Lộc ( Nai). Luyện tập Ngũ cầm hí có tác dụng khai thông kinh mạch, điều hoà khí huyết, từ yếu tố này sẽ nâng cao thể trạng cơ thể giúp người tập luyện khoẽ mạnh, vững chắc, nhanh nhẹn.
Ngày nay, khi cuộc sống mỗi ngày con người ta sống trong một thế giới văn minh
hiện đại, họ quên đi những cái của tiền nhân để lại , họ chỉ biết tiền tài danh
vọng và họ muốn những cái có mau chóng không tốn nhiều thời gian, nhưng điều này
đả làm mất đi những tinh hoa của tiền nhân để lại cho con người một bài thuốc
quư không phải mất tiền mua , muốn mua cũng không phải là có được, mà là phải do
hành giả đó có chuyên cần tu luyện th́ mới có. Do vậy khi đời sống đă nâng cao
th́ ta lại càng nên chú ư nhiều hơn đến vấn đề sức khoẽ hơn. Sức khơe không phải
tự nhiên mà có trong một sớm một chiều, học vài ba ngày mà thành công, hoặc mượn
một năng lực siêu nhiên nào đó làm cho ḿnh mà hiện nay rất phổ biến khắp nơi.
Đó chỉ là tự kỵ ám thị mà họ cho là sức khơe siêu phàm, nếu điều này mà dể dàng
th́ có lẽ xă hội này chẳng có ai bệnh tật, bác sĩ thất nghiệp bỏ nghề y. Do vậy
chuyên cần tập luyện Ngũ cầm hí đ̣i hỏi phải tập luyện lâu dài theo thời gian
mỗi ngày thăng tiến chứ không thể nói tập cho vui hay tập theo phong trào, nếu
tư tưởng thiển cận như vậy cho dù có tập cũng khó thành công
NGUỒN GỐC:
Có nguồn gốc từ thời cổ đại.Theo ghi chép lại trong sử sách th́ vào thời đó
Trung quốc có nhiều sông ng̣i, khí hậu ẩm thấp làm cho nhiều cư dân nơi đây mắc
bệnh về khớp, để khắc phục điều này người dân nơi đây đă tạo ra các vũ điệu giúp
mọi người vận động một cách tự nhiên, những vũ điệu này là những dấu hiệu đầu
tiên của khí công cổ đại Trung quốc. Căn cứ vào tư liệu bây giờ th́ sớm nhất là
từ thời Nam Bắc triều, trong "dưỡng sinh diên mệnh lục" của Đào hoàng Cảnh viết,
cuối đời Đông Hán có thể cho rằng các động tác Ngũ cầm hí do Hoa Đà sáng chế,
nhưng độ khó tập luyện rất lớn. Từ đó về sau, trong các tác phẩm nổi tiếng như
"Di môn quảng độc - Xích phượng thuỷ" của Chu Lữ Thanh đời Minh. "Vạn thọ tiên
thư - Đạo dẫn Thiên" của Tào Vô Cực đời Thanh. "Ngũ cầm Hí công pháp đề thuyết"
của Đế tích Phan . . . đều dùng h́nh thức dùng chữ và h́nh tương đối chi tiết để
mô tả công pháp luyện tập Ngũ cầm hí. Những công pháp này so với "Duỡng sinh
diên mệnh lục"đều có những khác biệt thêm bớt tương đối lớn, động tác Ngũ cầm
đều là đơn thức. Những tư liệu quư giá này là những căn cứ quan trọng cung cấp
cho đời sau nghiên cứu
Với đặc điểm của Ngũ cầm Hí, phối hợp học thuyết tạng phủ kinh lạc của đông y,
không những có tác dụng chỉnh thể đối với sức khoẻ, mà c̣n có công hiệu riêng
mỗi một Hí, mô tả cái uy mănh của con Hổ; cái an nhàn thoải mái của con Nai;cái
trầm tỉnh của con Gấu;cái linh hoạt của con Vượn; cái nhẹ nhàng sắc bén của con
Chim Hạc, ẩn chưa thần thái của Ngũ cầm Hí là h́nh thần đều chu đáo, ư khí theo
nhau, nội ngoại hợp nhất