ĐỆ BÁT ĐOẠN CẨM



CHUẨN BỊ: Tập xong đoạn 7, thu chân tay trở về thế chuẩn bị, như h́nh 56.

8. Lưỡng Thủ Phan Túc Cố Thận Eo (Hai tay ôm (kéo) chân bền thận eo)
 

Động tác 1: Cúi xuống trước, lưng khom, chân thẳng, hai tay đưa xuống chạm hai bên cổ chân (H́nh 57), đoạn uốn bật thân trên lên ngang bằng rồi lại cúi xuống đưa hai tay ra sâu đàng sau (H́nh 58). Xong, lưng thẳng dậy thế chuẩn bị.
Động tác 2:… Cúi xuống trước, tay đưa ra sau chạm hai cổ chân (bên ngoài), xong bật thân trên lên ngang bằng mặt đất rồi cúi xuống lần nữa đưa hai tay sâu về phía sau. Động tác nầy giống như động tác thứ nhất. Xem h́nh 59 và 60 là h́nh 57-58 nh́n từ một bên.
 
YẾU LƯ: Điều chú trọng ở hai động tác nầy là sự co duỗi của hông eo, tức cố làm cho thân eo càng mềm mại th́ càng đúng với ư nghĩa của bài tập. Do đó, khi cúi xuống phải nới lỏng toàn thân trên, tay, vai, hông eo, hai đầu gối có thể máy động trong các động tác nhún lên nhún xuống, nhưng khi hai tay đưa ra sau th́ tuyệt đối phải đứng thẳng. Tức thân trên bật lên bật xuống như nửa thân trước của một con sâu, hai chân bám chặc mặt đất và thẳng tắp. Cúi xuống th́ thở ra, bật lên th́ hít vào. Dĩ nhiên, cúi lần thứ nhất coi như mới nửa động tác khi hai tay mới chạm hai cổ chân nên chỉ thở phân nửa khí, cúi thêm lần nữa đưa tay cực lực ra sau th́ mới thóp bụng thở hết sạch không khí.
Bật lên cúi xuống hơi thở ph́ pḥ, hít vô bằng mũi thở ra bằng miệng chu lại như huưt sáo. Thở lâu tự thấy hơi thở của ḿnh ra vào như luồng gió mạnh được ḿnh phun ra hút vào vậy.
Dù như thế nào đi chăng nữa, khi luyện tập vẫn chú trọng đến sự mềm dẻo của hông eo. Bí quyết của bài tập là cả tư tưởng trong lúc tập cũng dẻo dai và mềm mại chớ chẳng phải chỉ có h́nh ngoài mềm dịu mà thôi. Người giỏi bất cứ môn kỹ thuật nào cũng đều biết sự quan trọng của ư trong h́nh mà biểu diễn…
 
Động tác 3:… Sau khi làm động tác 2 th́ lưng thẳng dậy như thế chuẩn bị h́nh 50. Kế mềm dẻo cúi xuống trước hai tay đưa xuống, bàn tay chạm hai bàn chân và nắm lấy hai bàn chân từ hai bên ngoài bằng cách ngóc mũi chân lên. Kế co chỏ xuống tức th́ thân bị lôi xuống sâu hơn, chỏ ló ra sau hai chân. Hai chân thẳng đứng không cho gập xuống. Đầu cũng cúi xuống. (H́nh 61-62, h́nh 63 là h́nh 62 nh́n từ một bên).
 
Động tác 4:… Làm xong động tác 3, thân trên bật dậy thẳng đứng, rồi lại cúi xuống, bàn tay nắm bàn chân, co chỏ cúi thêm thật sâu. Tức làm lại toàn bộ động tác ba vừa học trên.
YẾU LƯ: Động tác 3 và 4 trên đây chỉ là một động tác lập lại hai lần, và h́nh thức so với động tác 1 thuộc đoạn tám không khác. Có điều đổi kiểu đưa tay một chút, thay v́ hai bàn tay đưa ra sau th́ bàn tay nắm bàn chân, sự việc như thế chỉ bổ túc chớ không khác cách. Tay đưa ra sau chưa được vận dụng hoàn toàn thận eo, do đó hai bàn tay nắm chân kéo thêm xuống, như thế th́ thận eo được thỏa măn hơn. Nói th́ nói như thế nhưng người mới tập chẳng thấy thỏa măn ǵ cho lắm mà ngược lại thấy cúi xuống đau lưng quá, nhất là thẳng sau hai nhượng khó chịu khôn cùng. Nhưng các vị chớ ngại, chẳng có bề ǵ đâu, tại các vị thường không vận động nên gân cốt bị cứng mà đâm đau, (tuổi già ai cũng bị bệnh cứng gân, ḍn mạch máu nên lâu lâu có người bị đứt gân máu mà chết, bệnh nầy bác sĩ giỏi đến đâu cũng chịu thua, bên Tây cũng như bên Nam. Nhưng các bác sĩ có tuổi và giỏi đều có lời khuyên nên tập thể dục nhẹ cho gân mạch mềm mại dẻo dai trừ bệnh đứt gân máu. Soạn giả chuyên môn hướng dẫn quư ông bà có tuổi (lớn tuổi) tập một bài vơ đặc biệt làm mềm dẻo gân cốt, máu huyết lưu thông, ăn được ngủ ngon, vui tươi yêu đời. Các vị đă tập với soạn giả đă thấy đời vô lo và vui tươi như lúc ḿnh c̣n tuổi trẻ nên soạn giả thường được lời ngợi khen. Mà công ấy là đều của người xưa hết vậy). Người trẻ tuổi, con nít gân cốt mềm th́ chẳng thấy đâu là tại chúng chưa bị bệnh cứng gân. Nay vơ gia tập đoạn nầy thường xuyên th́ chẳng hề sợ bệnh đứt gân máu mà thác. Ai có tập luyện vơ thuật đúng sách vở của ông bà đều không chết v́ bệnh mà chỉ chết già như trái chin cây.
Động tác 5:… Khi tập xong động tác 4 th́ thân bật dậy thẳng đứng, hai bàn tay áp xuôi hai bên mông, ức bàn tay áp ngay chỗ hỏm xuống, cúi lưng như h́nh 64. Đoạn hai tay chống lên, đầu ngă về sau, lưng cong như chiếc cầu, cổ cũng ngửa lên, gối cong về sau như h́nh 65. Hít và giữ hơi phân nữa trong phổi khi uốn lưng ra sau. Xong bật dậy thẳng lưng thở ra hít vào (như h́nh 67).
 
Động tác 6-7-8: Tiếp tục lập lại 3 lẩn động tác uốn lưng xuống sau như động tác 5 vừa học trên. (H́nh 66 là động tác của h́nh 65 nh́n từ một bên).
YẾU LƯ: Bốn động tác 5-6-7-8 chỉ là một động tác diễn lại bốn lần. Toàn động tác chỉ hít phân nửa phổi mà thôi, chỉ hít đầy khi đứng thẳng và thở ra phân nửa trước khi ngửa ra sau. Khi ngửa ra sau phải để xương sống mềm dẻo (tự nhiên, chân và xương sống uốn cong như một cây cung hay nửa ṿng tṛn (xem h́nh 66). Muốn được như vậy, một trẻ nít th́ không mất thời gian bao lâu nhưng người có tuổi th́ cũng phải kiên nhẫn.
Khi ngước lên như vậy, toàn bộ kinh Nhâm và Đốc đều thông lưu, những kinh khác cũng được thúc đẩy và tủy sống cũng được săn sóc. Thế nên sau vài vận động thấy tâm thần vui tỉnh lạ thường, sảng khoái chưa từng thấy.
Ngày nay, các môn quyền thuật tân tiến cũng học phương pháp thứ tám nầy nhưng thay v́ vận động thành hai th́ (cúi xuống và thẳng dậy, đứng thẳng và ngửa ra sau) họ chỉ làm một mà thôi là, cúi xuống chấm hai bàn tay trên mu bàn chân rồi đứng lên ển lưng ra sau. Sự luyện tập hời hợt nầy mặc dù cũng thấy dăn gân cốt, thoải mái chút ít, nhưng nếu tập đúng phương pháp chính tông th́ ngoài sự mềm mại thân eo, c̣n đạt những lợi ích về sinh lư: mạnh thận, tráng dương v…v… Tuổi già mà c̣n cưới hầu non là nhờ tập đoạn nầy đó.
Mấy mươi năm trước học cái ǵ: Rừng…Khôn dó. Nhỏ không học lớn ṃ sao ra… trong sách Vần Con Gà lớp Đồng Ấu. Triết lư nầy rất đúng, nhỏ có th́ giờ học, lớn rồi đầu tắt mặt tối làm sao ṃ mẫm học vấn ǵ. Nhưng mà đời sống phải tranh đấu không học th́ c̣n ǵ là đời, đời mà chẳng hiểu ǵ cả th́ đâu phải đời. Lại nhiều người cứ tưởng học đủ thứ chuyện, đủ thứ môn bên Tây bên Tàu cho có kiến thức… cho “ṃ ra”, nhưng thảm thương thay có ai ṃ ra cái ǵ đâu, chỉ ṃ được tấm thân gầy guộc, bệnh hoạn hàng ngày phải dùng xiêm áo che đậy sự xấu hổ của ḿnh “thân gầy”. Dường như cho đến nay, thế kỷ 20 rồi mà c̣n nhiều người quá khiêm tốn (lạc hậu) trong việc săn sóc cá nhân ḿnh, sự đánh lừa tư tưởng và che đậy sự phiến diện bằng lời chê bai người vai u thịt bắp, đố kỵ người mạnh khỏe hơn ḿnh…
Xin thưa là thời chiếc áo the đen, bộ lưng cong trên gậy trúc tượng trưng cho vẻ cao quư kẻ sĩ đă hết rồi… Nhưng quư vị cũng chưa đến nỗi phải trễ tàu đến đất hạnh phúc. Với cuốn Bát Đoạn Cẩm nầy là chuyến tàu chót đưa quư vị đến chỗ vui tươi lành mạnh. Từ nay quư vị có thề sửa sách Con Gà lại là… Lớn ṃ cũng ra…Ai ṃ cũng ra… Có sức khỏe chân chính th́ ṃ cái ǵ cũng ra.
Hôm nay viết ḍng nầy đây soạn giả nhớ tới các giáo sư quá đỗi yêu nghề mà thân gầy không lo, và một bằng hữu lớn tuổi, tác giả có sách nhà Lửa Thiêng in đồng thời dạy nhiều đại học… chỉ “độ” mỗi ngày hai gói ḿ làm tại Chợ Lớn… th́ làm sao đi suốt nổi đường dài…
“Chiều dậy điểm tâm sơ trái bắp,
Sáng ngày súc miệng một câu thơ.”
Kẻ sĩ như thế há làm nên việc ǵ mai hậu; than ôi đời học hành rồi chịu kiếp hẩm hiu thế hay sao?
Cuốn Bát Đoạn Cẩm nầy soạn giả một phần dành tặng cho các bằng hữu tư tưởng c̣n quá nắm níu thời: “Học tṛ xứ Quảng ra thi, Thấy cô gái Huế chân đi không đành…” Thẩm mỹ học mà làm ǵ, tiền đồ khỏi từ Thân, Phật c̣n bảo thân là Kim Thân sao người thức giả c̣n chưa chịu thấy!
Soạn giả rất buồn thấy người ḿnh học sách Vần Con Gà có thành kiến lớn ṃ không ra rồi thành chẳng làm nên tích sự ǵ, trong khi bên Tây bên Mỹ người ta làm ra quá xá, có nhiều người gần trăm tuổi mà cũng ṃ ra nhiều công tŕnh giá trị giúp ích cả nhân loại. Đó là nhờ có sức khỏe vậy.