Thiên bốn mươi: PHÚC TRUNG LUẬN

 Hoàng Đế hỏi:

Có người mắc bệnh tâm phúc măn, sớm ăn thời chiều không thể ăn... Bệnh đó tên là ǵ? [1]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Bệnh đó tên là Cổ trướng [2].

 Hoàng Đế hỏi:

Điều trị thế nào? [3]

Kỳ Bá đáp:

Dùng kê thỉ lễ. Một liều bớt, hai liều khỏi.

Hoàng Đế hỏi:

Có khi lại phục phát là v́ sao? [4]

 Đó là do sự uống ăn không giữ ǵn, nên mới gây nên sự “ngă lại” như vậy [5].

 Hoàng Đế hỏi:

Có người mắc chứng “đầy ách” ở Hung Hiếp và chi lạc, không ăn được. Mỗi khi bệnh sắp phát, thời như ngửi thấy mùi tanh hôi nước mũi chẩy ra, nhổ ra huyết, tứ chi lạnh, mắt hoa, thường thường đại, tiểu tiện cũng ra huyết... Đó là bệnh ǵ? V́ sao mà mắc phải? [6]

 Kỳ Bá thưa rằng:

 Bệnh đó gọi là huyết khô. Nguyên nhân do lúc ít tuổi, có sự ǵ thoát mất nhiều huyết, hoặc nhân lúc say rượi mà nhập pḥng, trung khí kiệt. Can thương, ở con gái thời nguyệt cự không xuống được [7].

 Điều trị dùng phương pháp nào? làm sao để phục hồi? [8]

 Dùng bốn phần Ô tặc cốt, một phần Lự nhự. Hai vị hợp lại dùng Trứng chim sẻ luyện làm hoàn, viên bằng hạt đỗ nhỏ. Mỗi lần dùng 5 viên sau khi ăn cơm, tiêu với nước Bào ngư... Thuốc đ làm cho lợi trường. Can bị tổn thương [9].

 Hoàng Đế hỏi:

Có người mắc chứng thiếu phúc to ph́nh lên, trên dưới tả hữu như có rễ. Đó là bệnh ǵ? [10]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Bệnh đó tên là Phục lương [11].

 V́ sao mắc chứng ấy? Phục lương do đâu mà có? [12]

 Có một túi bọc máu và mủ đặc ở ngoài Trường Vị... Rất khó chữa. Mỗi khi án mạnh tay vào chỗ đó, thời đau điếng muốn chết [13].

 V́ sao mắc bệnh ấy [14].

 Đó v́: ở dưới thời liền với Tam âm, tất có lúc cũng “hạ” ra đôi ít nùng huyết, ở trên thời với Vị quản, tất có mọc “Ung” ở trong Vị quản... Tất phải trả qua lâu ngày lắm mới gây nên bệnh ấy. Rất khó chữa [15]. Nếu ở phía trên rốn là nghịch, ở phía dưới rốn là thuận [15]. Đừng động đến. Về phép điều trị, đă bàn rơ ở thiên Thích pháp [17].

 Hoàng Đế hỏi:

Có người suốt cả thân thể, đùi, vế, chân đều thống, lại đau ở xung quanh rốn... Là bệnh ǵ? [18]

 Kỳ Bá thưa rằng:

Bệnh đó cũng gọi là Phục Lương, tức là phong căn, (gốc của chứng phong [19]. Cái khí phong tà, tràn ra ở Đại trường, mà bám vào Hoang [20]. Mà cái gốc của Hoang lại ở dưới rốn, nên mới đau ở xung quanh rốn [21].  Không nên vọng động vào nóù. Nếu động vào nóù sẽ gây nên thủy sáp (tiểu tiện buốt, nhỏ giọt, không ra được) [22].

 Hoàng Đế hỏi:

Phu tử thường nóùi chứng  nhiệt trung, Tiêu trung không nên dùng các thứ cao lương, phương thảo, Thạch dược... Nếu dùng thạch dược sẽ phát điên, dùng phương thảo sẽ phát cuồng... [23]  Nghĩ như chứng nhiệt trung, tiêu trung, phần nhiều chỉ hạng người phú quư hay mắc. Giờ dùng thức cao lương, thế là không hợp với ḷng họ, cấm dùng phương thảo thạch dược th́ bệnh không sao khỏi được. Vậy xin cho biết phải liệu trị thế nào bệnh đó [24].

 Kỳ Bá thưa rằng:

Cái khí của phương thảo tốt, cái khí của thạch dược hăn (dữ tợn, độc). Hai thứ khí ấy đều có cái tính “cấp, tật, kiện, kính...” Cho nên, nếu không phải là người có tâm tính ḥa hoăn không uống được nóù [24]. Phàm nhiệt khí thời lật hăn (dữ tợn), khí cũng vậy, hai thứ ấy gặp nhau sẽ gây nên sự xung đột, e làm nóùäi thương đến Tỳ. Tỳ thuộc thổ mà ghét mộc. Nếu uống thứ thuốc ấy, đến ngày Giáp Aát sẽ nguy [25].

Hoàng Đế hỏi:

Có người mắc chứng: Ung thũng, cảnh thống. Hung măn phúc trướng. Đó là bệnh ǵ? V́ cớ sao mắc phải? [26]

Kỳ Bá thưa rằng:

Đó là bệnh quyết nghịch [27].

Điều  trị thế nào? [28]

Nếu dùng phép Cứu thời Aám (câm không nóùi được), dùng phép thích thời phát cuồng... Đợi đến lúc huyết khí cùng hợp lại với nhau, mới có thể chữa. V́ sao? Dương khí đă bốc nhiều lên trên, tức là ở trên hữu dư, nếu cứu thời dương, khí sẽ thụt vào âm, vào âm thời thành ấm, nếu thích thời dương khí hư, hư thời sẽ phát cuồng. Vậy phải đợi lúc huyết khí cùng hợp với nhau sẽ chữa, mới mong toàn vẹn được [29].

Hoàng Đế hỏi:

Sao có thể biết đàn bà có thai? [30]

Kỳ Bá thưa rằng:

V́ là người bệnh (như nóùân ọe, mỏi mệt, không muốn ăn v.v...), mà chẩn mạch thời mạch không có bệnh [31].

Hoàng Đế hỏi:

Người mắc bệnh nhiệt, mà có đau là v́ sao? [32]

33) Kỳ Bá thưa rằng:

Bệnh nhiệt đó thuộc về Dương mạch. Do khi của Tam dương động. Nhân một thịnh thuộc Thiếu dương, hai thịnh thuộc Thái dương, ba thịnh thuộc Dương minh, rồi mới vào các kinh Aâm. V́ Dương lấn vào Aâm, nên mới mắc bệnh ở đầu với phúc. Do đó mới sinh ra sân trướng và đầu thống [33].

Hoàng Đế khen phải.

腹中论篇第四十

黄帝问曰:有病心腹满,旦食则不能暮食,此为何病?岐伯对曰:名为鼓胀。帝曰:治之奈何?岐伯曰:治之以鸡矢醴,一剂知,二剂已。帝曰:其时有复发者何也?岐伯曰:此饮食不节,故时有病也。虽然其病且已,时故当病,气聚于腹也。

帝曰:有病胸胁支满者,妨于食,病至则先闻腥臊臭,出清液,先唾血,四支清,目眩,时时前后血,病名为何?何以得之?岐伯曰:病名血枯。此得之年少时,有所大脱血:若醉入房中,气竭肝伤,故月事衰少不来也。帝曰:治之奈何?复以何术?岐伯曰:以四乌骨一藘茹二物并合之,丸以雀卵,大如小豆,以五丸为后饭,饮以鲍鱼汁,利肠中及伤肝也。

帝曰:病有少腹盛,上下左右皆有根,此为何病?可治不?岐伯曰:病名曰伏梁。帝曰:伏梁何因而得之?岐伯曰:裹大脓血,居肠胃之外,不可治,治之每切,按之致死。帝曰:何以然?岐伯曰:此下则因阴,必下脓血,上则迫胃脘,生鬲,侠胃脘内痈,此久病也,难治。居齐上为逆,居齐下为从,勿动亟夺,论在《刺法》中。

帝曰:人有身体髀股(骨行)皆肿,环齐而痛,是为何病?岐伯曰:病名伏梁,此风根也。其气溢于大肠而著于肓,肓之原在齐下,故环齐而痛也,不可动之,动之为水溺涩之病。

帝曰:夫子数言热中消中,不可服高梁芳草石药,石药发瘨,芳草发狂。夫热中消中者,皆富贵人也,今禁高梁,是不合其心,禁芳草石药,是病不愈,愿闻其说。岐伯曰:夫芳草之气美,石药之气悍,二者其气急疾坚劲,故非缓心和人,不可以服此二者。帝曰:不可以服此二者,何以然?岐伯曰:夫热气慓悍,药气亦然,二者相遇,恐内伤脾,脾者土也而恶木,服此药者,至甲乙日更论。

帝曰:善。有病膺肿颈痛胸满腹胀,此为何病?何以得之?岐伯曰:名厥逆。帝曰:治之奈何?岐伯曰:灸之则瘖,石之则狂,须其气并,乃可治也。帝曰:何以然?岐伯曰:阳气重上,有余于上,灸之则阳气入阴,入则瘖,石之则阳气虚,虚则狂;须其气并而治之,可使全也。

帝曰:善。何以知怀子之且生也?岐伯曰:身有病而无邪脉也。

帝曰:病热而有所痛者何也?岐伯曰:病热者,阳脉也,以三阳之动也,人迎一盛少阳,二盛太阳,三盛阳明,入阴也。夫阳入于阴,故病在头与腹,乃(月真)胀而头痛也。帝曰:善。